Cho tứ giác ABCD có A=65 độ, B=117 độ, C=68 độ. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D
tứ giác ABCD có góc A=65 độ , góc B=117 độ , góc C = 71 độ . Tinh số đo góc ngoài tại đỉnh D
Xét hình tứ giác ABCD có:
\(A+B+C+D=360^0\) (đ/l.....)
=>\(D=360^0-\left(A+B+C\right)=360^0-\left(65^0+117^0+71^0\right)=107^0\)
=>số đo góc ngoài ở đỉnh D là : 1800-1070=730
Xét hình tứ giác ABCD :
A+B+C+D=360
=>D=1070
=>số đo góc ngoài ở đỉnh D là : 1800-1070=730
tứ giác ABCD có góc A =65 độ;góc B=117 độ;góc C=71 độ.Tính số đo góc ngoài đỉnh C
mik đang cần gáp bài này mn giúp mik với
Số đo góc ngoài đỉnh C là:
\(180^0-71^0=109^0\)
tứ giác ABCD có góc A=57 độ,góc C=110 độ,góc D=75 độ .tính số đo góc ngoài tại đỉnh B
Số đo góc ngoài tại đỉnh B là:
\(180^0-360^0+57^0+110^0+75^0=62^0\)
Cho tứ giác ABCD có góc A = 65 độ, góc B = 117 độ, góc C = 71 độ. Tính số đo của góc D =?
a 126 độ
b 63 độ
c 119 độ
d 107 độ
Bài 10: Cho tứ giác ABCD có A 65 ;B 117 ;C 71 . Số đo góc ngoài tại đỉnh D bằng:
A. 1130
B. 1070
C. 730
D. 830
Tứ giác ABCD có Â=65 độ,B=117độ,C=71độ . Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D
Ta có: góc D = 360 độ - 65 độ - 117 độ - 71 độ = 107 độ
Lại có: góc ngoài tại đỉnh D là góc kề bù với góc D nên số đo góc ngoài tại đỉnh D là: 180 độ - 107 độ = 73 độ.
Chúc may mắn và nhớ k cho mình với nhoa!
Tứ giác ABCD có \(\widehat{A}=65^0,\widehat{B}=117^0,\widehat{C}=71^0\). Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D ?
Ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^{0}\)(Định lí tổng các góc trong tứ giác)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{D}=360^{0}-(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C})\)
\(=360^{0}-(65^{0}+117^{0}+71^{0}) =107^{0}\)
Gọi \(\widehat{D_{1}}\) là góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD. Ta có:
\(\widehat{D}+\widehat{D_{1}}=180^{0}\) (\(\widehat{D}\) và \(\widehat{D_{1}}\) là hai góc kề bù)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{D_{1}}=180^{0}-\widehat{D}\)
\(=180^{0}-107^{0}=73^{0}\)
Vậy số đo góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD là 730
Tứ giác ABCD có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)
\(65^o+117^o+71^o+\widehat{D}=360^o\)
\(253^o+\widehat{D}=360^o\)
\(\widehat{D}=360^o-253^o=107^o\)
\(\Rightarrow\) Góc ngoài của \(\widehat{D}=180^o-107^o=73^o\)
Vậy số đo góc ngoài tại đỉnh D là \(73^o\)
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^O\) (định lí tứ giác)\
\(\Rightarrow\widehat{D}=360^o-65^o-117^o-71^o\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=107^o\)
Gọi \(\widehat{D_1}\) là góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD
\(\Rightarrow\widehat{D}+\widehat{D_1}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=180^o-107^o\)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=73^o\)
Tứ giác \(ABCD\) có góc ngoài tại đỉnh \(A\) bằng \(65^\circ \), góc ngoài tại đỉnh \(B\) bằng \(100^\circ \), góc ngoài tại đỉnh \(C\) bằng \(60^\circ \). Tính số đo góc ngoài tại đỉnh \(D\).
Số đo góc ngoài tại đỉnh \(D\) là: \(360^\circ - \left( {65^\circ + 100^\circ + 60^\circ } \right) = 135^\circ \)
Cho tứ giác ABCD có góc ngoài tại điểm A =65 độ, góc ngoài tại điểm B=100 độ, góc ngoài ở điểm C= 60 độ . Tính góc ngoài ở điểm D
Ta có tổng các góc trong tứ giác là:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)
Mà các góc ngoài của các đỉnh của được tính tương tự:
Tổng các góc ngoài của các đỉnh là:
\(\widehat{A_{\text{ngoài}}}+\widehat{B_{\text{ngoài}}}+\widehat{C_{\text{ngoài}}}+\widehat{D_{\text{ngoài}}}=360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{D_{\text{ngoài}}}=360^o-\left(65+100+60\right)=135^o\)
Số đo góc ngoài tại điểm D là:
360-65-100-60=135 độ