Cho oleum \(H_2SO_4.nSO_3\) trong đó \(SO_3\) chiếm 71% theo khối lượng. Tính n.
Oleum X có công thức H2SO4.aSO3, trong đó So3 chiếm 71% về khối lượng .
a. Xác định a
b. Cần bao nhiêu gam oleum cho vào 147g dd H2SO4 40% để thu được oleum Y, trong đó So3 chiếm 10% về khối lượng
Ta có công thức tổng quát của Oleum là H2SO4.nSO3
SO3 chiếm 71% về khối lượng
⇒ (80n/98 + 80n).100% = 71%
⇔ (80n/98 + 80n) = 0,71
⇒ 80n = 0,71.(98+80n)
⇔ 23,2n = 69,58
⇔ n = 3
⇒ CTHH của Oleum X là H2SO4.3SO3
Có 1 loại oleum X trong đó SO3 chiếm 70% theo khối lượng. Tính khối lượng nước cần thêm vào 100 gam oleum trên để thu được dung dịch mới trong đó H2SO4 chiếm 80% theo khối lượng
A. 16,2
B. 21,6
C. 10,8
D. 8,8
Đáp án : C
Xét 100g Oleum có 70g SO3 và 30g H2SO4
Khi hòa tn vào nước thu được dung dịch có H2SO4 chiếm 80%
=> SO3 chiếm 20%
n S = n H 2 S O 4 + n S O 3 = 1,18 mol
Dung dịch sau :
⇒ n H 2 S O 4 = 0 , 9 m o l
=> n H 2 S O 4 m ớ i = n H 2 S O 4 s a u - n H 2 S O 4 đ ầ u = 0 , 6 m o l = n H 2 O
=> m H 2 O = 10,8g
Oleum X có công thức H2SO4.aSO3, trong đó SO3 chiếm 71% về khối lượng. Cần bao nhiêu gam oleum X cho vào 147g dung dịch H2SO4 40% để thu được oleum Y, trong đó SO3 chiếm 10% về khối lượng?
cho 30g \(SO_3\)vào nước thì thu đc 150ml dung dịch axit \(H_2SO_4\):
a,viết pt phản ứng
b,tính nòng độ mol của dung dịch đã dùng
c, tính khối lượng Al phản ứng hết với lượng axit có trong dung dịch
\(n_{SO_3}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)
PTHH: SO3 + H2O ---> H2SO4
0,375 ----------------> 0,375
\(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,375}{0,15}=2,5M\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0,25 <- 0,375
\(m_{Al}=0,25.27=6,75\left(g\right)\)
Có một loại oleum X trong đó SO3 chiếm 71% theo khối lượng. Lấy a gam X hòa tan hoàn toàn vào b gam dung dịch H2SO4 c % được dung dịch Y có nồng đọ d%. Lập biểu thức tính d theo a, b và c.
Oleum H2SO4.nSO3 có 0,71a gam SO3 và 0,29a gam H2SO4
Sau khi thả oleum vào dd H2SO4, SO3 tan hết tạo H2SO4
\(n_{SO3}=\frac{71a}{8000}=n_{H2SO4}\)
\(\rightarrow m_{H2SO4}=0,86975a\left(g\right)\)
Trong b gam dd H2SO4 C% có 0,01bc gam H2SO4
Tổng \(m_{H2SO4}=0,86975a+0,01bc\) gam H2SO4
\(m_{dd_Y}=a+b\left(g\right)\)
\(\rightarrow d=\frac{100\left(0,86975a+0,01bc\right)}{a+b}\)
\(=\frac{86,975a+bc}{a+b}\)
tính tỉ lệ khối lượng oleum 71% so3 cần để khi trộn với dd h2so4 nguyên chất tạo oleum 68% SO3
Tham khảo
Khối lượng oleum chứa 71% SO3 về khối lượng cần lấy để hòa tan vào 100 gam dung dịch H2SO4 60% thì thu được oleum chứa 30% SO3 về khối lượng là:
A. 506,78gam B. 312,56 gam C. 539,68gam D. 496,68gam
Giải
x mol SO3 ,m g oleum -->80x/m = 0,71
mH2O=40 g--->nH2O=20/9 mol
SO3 + H2O--->H2SO4
--> n SO3 dư =x-20/9 ----> 80(x-20/9)/(m+100)=0,3
---->m=506,78gam
Có một loại oleum X trong đó SO3 chiếm 71% theo khối lượng. Lấy a gam X hòa tan vào b gam dung dịch H2SO4 c% được dung dịch Y có nồng độ d%. Lập biểu thức tính d theo a, b, c.
cho sơ đồ 3 phản ứng sau:
\(FeS_2\rightarrow SO_2\rightarrow SO_3\rightarrow H_2SO_4\)
a, viết pthh của các phản ứng biêu diễn sơ đồ trên (ghi rõ đk)
b,tính khối lượng \(FeS_2\)cần để điều chế 50g dd\(H_2SO_4\) \(49\%\)
c, nếu hấp thụ toàn bộ lhis \(SO_2\) tạo thành từ phản ứng (1) bằng 300ml dd \(NaOH\) \(1M\) thì khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là bao nhiêu?
a)\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)
\(2SO_2+O_2\underrightarrow{t^o}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
b)\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{50\cdot49\%}{100\%}=24,5g\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,25mol\)
Từ quá trình trên: \(4FeS_2\rightarrow H_2SO_4\)
\(\Rightarrow n_{FeS_2}=\dfrac{1}{4}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{4}\cdot0,25=\dfrac{1}{16}mol\)\
\(m_{FeS_2}=\dfrac{1}{16}\cdot120=7,5g\)
c)\(n_{NaOH}=0,3\cdot1=0,3mol\)
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
0,15 0,3 0,15
\(m_{Na_2SO_3}=0,15\cdot126=18,9g\)
1)Tính khối lượng SO3 cần dùng để khi pha vào 200g dung dịch H2SO4 9,8% thu được dung dịch H2SO4 49%
2)Tính tỉ lệ khối lượng oleum 71% SO3 cần để khi trộn với dung dịch H2SO4 nguyên chất tạo oleum 62%SO3
Câu 1 :
Gọi $n_{SO_3} = a(mol)$
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
Sau khi pha :
$m_{dd} = 80a + 200(gam)$
$m_{H_2SO_4} = 98a + 200.9,8\% = 98a + 19,6(gam)$
Suy ra : $C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{98a + 19,6}{200 + 80a}.100\% = 49\%$
$\Rightarrow a = 1,333(mol)$
$m_{SO_3} = 1,333.80 = 106,64(gam)$
Gọi $m_{oleum} = a(gam) ; m_{H_2SO_4} = b(gam)$
Ta có :
Sau khi trộn :
$m_{oleum} = a + b(gam)$
$m_{SO_3} = a.71\% = 0,71a(gam)$
$\Rightarrow \%SO_3 = \dfrac{0,71a}{a + b}.100\% = 62\%$
$\Rightarrow a + b = 0,4402a$
$\Rightarrow \dfrac{a}{b} = \dfrac{1}{1 - 0,4402} = 1,78$
1.
\(m_{H_2SO_4\left(9.8\%\right)}=200\cdot9.8\%=19.6\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19.6}{98}=0.2\left(mol\right)\)
\(TC:n_{SO_3}=a\left(mol\right)\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(a................a\)
\(m_{H_2SO_4\left(tt\right)}=98a\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(tổng\right)}=19.6+98a\left(g\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=200+80a\left(g\right)\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{19.6+98a}{200+80a}\cdot100\%=49\%\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{4}{3}\)
\(m_{SO_3}=\dfrac{4}{3}\cdot80=106.67\left(g\right)\)