Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
NB

Mạch gỗ có ống rây, tế bào kèm, phần nhu mô thoái hóa. tạo thành mạch dẫn như là ống. Nhờ áp suất thẩm tháu của tế bào, khi nồng độ muối khoáng trong tế bào cao hơn tế bào rễ(do sự thoát hơi nước của lấ làm giảm lượng nước, nồng độ muối khoáng tăng). Do vậy nước và muối khoáng từ đất qua rễ rồi vào thân lên lá để tổng hợp qua quá trình quang hợp đó bạn ạ!

Bình luận (0)
NB

- Mạch gỗ (xilem) gồm các TB chết là quản bào và mạch ống -> Do TB chết nên rỗng bên trong không ngăn cản dòng dịch. 
- Các TB cùng loại nối tiếp nhau tạo thành các ống dài từ rễ lên lá -> Vận chuyển nhanh, không bị ngăn cản. 
- Lỗ bên các tế bào cạnh nhau khớp với nhau tạo dòng vận chuyển ngang -> Điều hòa lượng dịch giữa các ống mạch, tăng hiệu quả vận chuyển (kể cả khi 1 ống mạch bị tắt thì vẫn vận chuyển ngang rồi tiếp tục vận chuyển lên). 
- Thành mạch gỗ được linhin hóa -> bền, chắc, chịu được áp lực của dòng dịch ngược chiều trọng lực bên trong (ko bị vỡ).

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NB

Mạch gỗ có ống rây, tế bào kèm, phần nhu mô thoái hóa. tạo thành mạch dẫn như là ống. Nhờ áp suất thẩm tháu của tế bào, khi nồng độ muối khoáng trong tế bào cao hơn tế bào rễ(do sự thoát hơi nước của lấ làm giảm lượng nước, nồng độ muối khoáng tăng). Do vậy nước và muối khoáng từ đất qua rễ rồi vào thân lên lá để tổng hợp qua quá trình quang hợp đó bạn ạ!

Bình luận (0)
NB

- Mạch gỗ (xilem) gồm các TB chết là quản bào và mạch ống -> Do TB chết nên rỗng bên trong không ngăn cản dòng dịch. 
- Các TB cùng loại nối tiếp nhau tạo thành các ống dài từ rễ lên lá -> Vận chuyển nhanh, không bị ngăn cản. 
- Lỗ bên các tế bào cạnh nhau khớp với nhau tạo dòng vận chuyển ngang -> Điều hòa lượng dịch giữa các ống mạch, tăng hiệu quả vận chuyển (kể cả khi 1 ống mạch bị tắt thì vẫn vận chuyển ngang rồi tiếp tục vận chuyển lên). 
- Thành mạch gỗ được linhin hóa -> bền, chắc, chịu được áp lực của dòng dịch ngược chiều trọng lực bên trong (ko bị vỡ).leuleu

Bình luận (0)
H24
15 tháng 2 2016 lúc 17:46

 Mạch gỗ (xilem) gồm các TB chết là quản bào và mạch ống -> Do TB chết nên rỗng bên trong không ngăn cản dòng dịch. 
- Các TB cùng loại nối tiếp nhau tạo thành các ống dài từ rễ lên lá -> Vận chuyển nhanh, không bị ngăn cản. 
- Lỗ bên các tế bào cạnh nhau khớp với nhau tạo dòng vận chuyển ngang -> Điều hòa lượng dịch giữa các ống mạch, tăng hiệu quả vận chuyển (kể cả khi 1 ống mạch bị tắt thì vẫn vận chuyển ngang rồi tiếp tục vận chuyển lên). 
- Thành mạch gỗ được linhin hóa -> bền, chắc, chịu được áp lực của dòng dịch ngược chiều trọng lực bên trong (ko bị vỡ).

có đúng bạn tớ không chắc nhé banhquangoamngaingungngaingunghuhuyeubucminhbucquaeoeogianroiha

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
MH
17 tháng 3 2021 lúc 16:49

Cây thích nghi với hoang mạc có đặc điểm thích nghi:

+ Thân mọng nước: thân mọng nước, dự trữ nước: cây xương rồng, cành giao, sen đá, thanh long, nha đam

+ Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

Cây sống ở dưới nước, cửa sông, cửa biển có đặc điểm thích nghi:

+ Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất 

Bình luận (0)
CM
Xem chi tiết
IP
30 tháng 3 2021 lúc 20:31

- Đặc điểm cấu tạo ngoài :

+ Cơ thể thon nhọn giúp giảm bớt trọng lượng khi bay.

+ Chi trước biến đổi thành cánh da.

+ Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi.

+ Cánh bay của dơi có màng cánh rộng, thân ngắn, có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều một cách linh hoạt.

+ Đuôi ngắn.

+ Chân yếu bám chặt vào cành cây. Khi bay chỉ cần rời vật bám, buông mình từ trên cao.

 

Bình luận (0)
AL
30 tháng 3 2021 lúc 20:33

Những đặc điểm của dơi thích nghi với môi trường sống là:

-Chi trước biến đổi thành cánh.

-Màng cách rộng nối với chi sau và đuôi.

-Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể . Khi bắt đầu bay chân rời vật bám tự buông mình từ cao.

-Thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt bay hướng đổi chiều linh hoạt.

-Răng sát nhọn.

- Khi bay dơi thường xuyên phát ra siêu âm

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
KS
15 tháng 3 2022 lúc 18:07

tham khảo :))

Câu 1 :

Đặc điểm giống nhau giữa cấu tạo của rễ và thân non

   - Giống nhau :

      + có cấu tạo bằng tế bào

      + gồm các bộ phận : vỏ ( biểu bì, thịt vỏ) ; trụ giữa ( bó mạch và ruột)

   - Điểm khác nhau :

      + biểu bì có lông hút (miền hút của rễ)

      + rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ

      + thân : một vòng bó mạch (mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài)

Câu 2 :

   Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

Câu 3:

Đề kiểm tra Sinh học 6 có đáp án

   - Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài gồm những tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng

   - Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn rác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây

Câu 4:

Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

   - Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước

   - Các loại cỏ thấp những lại có rễ rất dài để đâm sâu xuống đất hút nước ngầm

   - Các loại cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước

Câu 5:

   Cây chuối mọc trên đất chỉ là thân giả, gồm những bẹ lá tạo thành. Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối

Bình luận (0)
H24

1/

 Giống nhau :

      + có cấu tạo bằng tế bào

      + gồm các bộ phận : vỏ  ; trụ giữa 

   - Điểm khác nhau :

      + biểu bì có lông hút 

      + rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ

      + thân : một vòng bó mạch

2/do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh

3/ rác là chất thải hoặc phế liệu, dư lượng hoặc vật liệu không mong muốn hoặc vô dụng

ròng là khoản tiền còn lại sau khi thanh toán chi phí 

4/ Xương rồng: thân mọng nước để trữ nước  

 Cỏ thấp: rễ rất dài và nhiều để tìm nguồn nước

5/Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối

Bình luận (0)
VH
15 tháng 3 2022 lúc 19:29

tham khảo

Câu 1 :

Đặc điểm giống nhau giữa cấu tạo của rễ và thân non

   - Giống nhau :

      + có cấu tạo bằng tế bào

      + gồm các bộ phận : vỏ ( biểu bì, thịt vỏ) ; trụ giữa ( bó mạch và ruột)

   - Điểm khác nhau :

      + biểu bì có lông hút (miền hút của rễ)

      + rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ

      + thân : một vòng bó mạch (mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài)

Câu 2 :

   Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

Câu 3:

 

Đề kiểm tra Sinh học 6 có đáp án

 

   - Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài gồm những tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng

   - Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn rác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây

Câu 4:

Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

   - Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước

   - Các loại cỏ thấp những lại có rễ rất dài để đâm sâu xuống đất hút nước ngầm

   - Các loại cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước

Câu 5:

   Cây chuối mọc trên đất chỉ là thân giả, gồm những bẹ lá tạo thành. Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
IP
28 tháng 4 2021 lúc 13:07

Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh

* Cấu tạo

+ Bộ lông dày giúp giữ nhiệt cho cơ thể.

+ Mỡ dưới da dày giúp giữ nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.

+ Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn vào tuyết, che mắt kẻ thù.

* Ý nghĩa thích nghi : 

+ Giúp động vật ở môi trường này thêm phong phú , góp vai trò lớn cho sự đa dạng sinh học ở môi trường này .

Động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng .

* Cấu tạo:

+ Chân dài giúp hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

+ Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày giúp đi không bị lún, đệm thịt chống nóng.

+ Bướu mỡ lạc đà giúp dự trữ mỡ, nước, trao đổi chất.

+ Màu lông nhạt giống màu môi trường giúp lẩn trốn kẻ thù. 

* Ý nghĩa thích nghi : 

+ Giúp động vật ở môi trường này thêm phong phú , góp vai trò lớn cho sự đa dạng sinh học ở môi trường này .

 

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
MN
25 tháng 3 2021 lúc 20:34

So sánh đặt điểm cơ quan sinh dưỡng của cây thông và cây dương xỉ. Cây nào  có cấu tạo phức tạp hơn - Sinh học Lớp 6 - Bài tập Sinh

Bình luận (0)
H24
25 tháng 3 2021 lúc 20:34

Môi trường -Tảo:sống trong môi trường nước ngọt ở các mương rãnh ruộng lúa nước, chỗ nước đọng và nông -Rêu:sống ở môi trường ẩm ướt quanh nhà, quanh lớp học, chân tường, bờ tường... Dương sỉ:sống ở những nơi đất ẩm ướt như ven tường, ke tường, dưới tán cây trong rừng

Bình luận (0)

- So sánh:

CâyCơ quan sinh dưỡngMạch dẫn
RễThân
RêuGiảChưa có mạchCấu tạo đơn giảnChưa có
Dương xỉThậtCó mạch dẫnCó gân chính

→ So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

Bình luận (0)
CL
Xem chi tiết
HA
25 tháng 10 2015 lúc 19:14

cây sương rồng sống thích nghi với môi trường khô cạn là do sự đặc biệt của cây vá cây xương rồng ko cần tưới nước vẫn sống được là do lá của nó

Bình luận (0)
NM
25 tháng 10 2015 lúc 19:13

Lá biến thành gai:giảm sự thoát hơi nước.Thân dự trữ nước và các chất dinh dưỡng nuôi cây.

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NN
21 tháng 4 2016 lúc 20:40

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước: 
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước 
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. 
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) 
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: 
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) 
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. 
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Bình luận (0)
NN
21 tháng 4 2016 lúc 20:41

- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như : 
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc (ÝN : câu G trong bảng 38.1 SGK trang 125 : Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể) 
+ Có cổ dài ( E : Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (D : Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô) 
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (C : Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ) 
+ Thân dài, đuôi rất dài (B : Động lực chính của sự di chuyển) 
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (A : Tham gia di chuyển trên cạn)

Bình luận (0)
NN
21 tháng 4 2016 lúc 20:44
Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đơi sống bay lượn

-Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp

- Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc

- Chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có 3 ngón trước và 1 ngón sau

- Tuyến phao câu tiết ra chất nhờn, cổ dài khớp đầu với thân

Bình luận (0)