này mấy bạn tối nay có bắn pháo hoa ko rựa
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1 học sinh đứng xem pháo hoa ở vị trí khá xa nơi bắn pháo hoa. Hsinh này nhận thấy thời gian từ lúc nhìn thấy pháo hoa đến lúc nghe đc tiếng nổ đó là 3s. Em hãy cho biết hsinh này đứng cách nơi bắn pháo khoảng bao nhiu ?
Gọi thời gian tiếng nổ -> tai em h/s là t, vận tốc âm truyền trong ko khí là v, khoảng cách giữa em h/s & nơi bắn là s.
Học sinh cách nơi bắn pháo hoa:
s = v . t = 340 . 3 = 1020 (m)
Đ/s: ...
Một người đứng xem bắn pháo hoa ở vị trí khá xa nơi bắn. Người này nhận thấy thời gian từ lúc nhìn thấy pháo hoa nổ tung trên bầu trời đến lúc nghe được tiếng nổ là 5 giây. Em hãy cho biết người này đứng cách nơi bắn pháo hoa bao xa? Cho tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Coi như ánh sáng từ pháo hoa truyền đến mắt gần như tức thời.
Tóm tắt:
\(t=5s\)
\(v=340m/s\)
______________
\(S=?\)
Người này đứng cách nơi bắn pháo hoa :
\(S=v.t=340.5=1700(m)\)
Trong một lần đứng xem bắn pháo hoa ở một nơi khá xa vị trí bắn . Một bạn học sinh nhận xét : Sau khi nhìn thấy viên pháo hoa đầu tiên nổ trên trời 4 giây thì mới nghe được tiếng nổ
a. Tại sao người ấy lại thấy pháo hoa nổ trước khi nghe được tiếng nổ ?
b. Nơi bắn pháo hoa cách nơi người đó bao xa . Biết vận tốc truyền âm trong ko khí là 340m/s ( chỉ cho mình công thức tính luôn nha )
a. do vận tốc của âm thanh nhỏ hơn rất nhiều so với vận tốc ánh sáng. Ánh sáng đi với vận tốc xấp xỉ 300.000 km/s, trong khi đó tốc độ âm thanh trong không khí chỉ có 340 m/s. Do đó, tuy cùng diễn ra tại một thời điểm và địa điểm nhưng ánh sáng lại đi tới chúng ta nhanh hơn rất nhiều so với âm thanh.
b.Công thức tính : s = v . t
khoảng cách ....:
s= v . t = 340 . 4 = 1360 m
a. Vì tốc độ ánh sáng truyền trong không khí nhanh hơn tốc độ âm thanh truyền trong không khí ( Ánh sáng: 300000km/s; Âm thanh: 340m/s)
b. Ta có S=v.t Khoảng cách 340.4=1360m
ơ sao bây giờ chỗ nhà mk đã bắn pháo hoa rùi nhỉ ? and you ?
còn 1 điều nữa là đến tết thì bắn pháo hoa mới nhộn nhịp chứ mà công an cứ cấm hết thì buồn wá đi các bạn ha!
ở đây mình chưa bắn pháo hoa, chỗ cậu đã bắn rồi á , nhanh thế
tích cho mình nha các bạn
happy new year
các bạn ơi giải hộ mình mấy bài này , tối nay mình ko có thời gian nên mong các bạn thông cảm , cứ bạn nào làm mình sẽ tick
Bài 3:
a: =>-10<x<3
b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\8-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)=\left(3;8\right)\)
Bài 4:
\(\Leftrightarrow3n+2\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;1\right\}\)
GAPPY ''S YEAR CHỨC TẤT CẢ MỌI NGƯỜI NĂM MỚI VUI VẺ VÀ ĐẦY HẠNH PHÚC BÊBÊN GIA ĐÌNH NGHEN ~ CHỖ MÌNH CCÓ BẮN PHÁO HOA NÈ CHỖ CC CÓ BẮN KO ?🐶🐀🐀🐀🤗❤💙💚💛🧡💜
Có một bệ pháo khối lượng 10 tấn có thể chuyển động trên đường ray nằm ngang không ma sát. Trên bệ có gắn một khẩu pháo khối lượng 5 tấn. Giả sử khẩu pháo chứa một viên đạn khối lượng 100 kg và nhả đạn theo phương ngang với vận tốc đầu nòng 500 m/s (vận tốc đối với khẩu pháo). Xác định vận tốc của bệ pháo ngay sau khi bắn, trong các trường hợp : Trước khi bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc 18 km/h : Ngược chiều bắn.
Chọn chiều chuyển động của viên đạn là chiều dương. Hệ vật gồm bệ pháo, khẩu pháo và viên đạn. Gọi V 0 và V là vận tốc của bộ pháo trước và sau khi bắn, còn v là vận tốc đầu nòng của viên đạn. Vì các phần của hệ vật đều chuyển động theo cùng phương ngang, nên có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.
Trước khi bắn : p 0 = ( M 1 + M 2 + m) V 0
Sau khi bắn : p = ( M 1 + M 2 )V + m(v + V).
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :
p = p 0 ⇒ ( M 1 + M 2 )V + m(v + V) = ( M 1 + M 2 + m) V 0
suy ra : V = (( M 1 + M 2 + m) V 0 - mv)/( M 1 + M 2 + m)
trong đó V 0 , V, v là giá trị đại số của các vận tốc đã cho.
Trước khi bắn, nếu bệ pháo chuyển động với V 0 = 18 km/h = 5 m/s :
Ngược chiều bắn viên đạn, thì ta có :
V = (( M 1 + M 2 + m) V 0 - mv)/( M 1 + M 2 + m)= (15100.(-5) - 100.500)/15100 ≈ -8,3(m/s)
Dấu trừ (-) chứng tỏ sau khi bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc V ngược chiều với vận tốc v của viên đạn.
Có một bệ pháo khối lượng 10 tấn có thể chuyển động trên đường ray nằm ngang không ma sát. Trên bệ có gắn một khẩu pháo khối lượng 5 tấn. Giả sử khẩu pháo chứa một viên đạn khối lượng 100 kg và nhả đạn theo phương ngang với vận tốc đầu nòng 500 m/s (vận tốc đối với khẩu pháo). Xác định vận tốc của bệ pháo ngay sau khi bắn, trong các trường hợp : Trước khi bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc 18 km/h : Theo chiều bắn.
Chọn chiều chuyển động của viên đạn là chiều dương. Hệ vật gồm bệ pháo, khẩu pháo và viên đạn. Gọi V 0 và V là vận tốc của bộ pháo trước và sau khi bắn, còn v là vận tốc đầu nòng của viên đạn. Vì các phần của hệ vật đều chuyển động theo cùng phương ngang, nên có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.
Trước khi bắn : p 0 = ( M 1 + M 2 + m) V 0
Sau khi bắn : p = ( M 1 + M 2 )V + m(v + V).
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :
p = p 0 ⇒ ( M 1 + M 2 )V + m(v + V) = ( M 1 + M 2 + m) V 0
suy ra : V = (( M 1 + M 2 + m) V 0 - mv)/( M 1 + M 2 + m)
trong đó V 0 , V, v là giá trị đại số của các vận tốc đã cho.
Trước khi bắn, nếu bệ pháo chuyển động với V 0 = 18 km/h = 5 m/s :
Theo chiều bắn viên đạn, thì ta có :
V = (( M 1 + M 2 + m) V 0 - mv)/( M 1 + M 2 + m) = (15100.5 - 100.500)/15100 ≈ 1,7(m/s)
các bạn đừng để ý môn học nha
tại sao pháo hoa ko coa màu xanh nc biển
mình chịu. chắc tại vì màu đỏ và màu vàng nổi bật nên ngta làm
Ko bt
Hihihihihih
i don't know