Những câu hỏi liên quan
BT
Xem chi tiết
NM
24 tháng 1 2016 lúc 8:34

trung điểm H của EF  là  H( -2; 13/2)

trung trực của EF ; 5x+4y +c =0  qua H => 5.(-2) + 4 .13/2 + c =0 => c =-16

M là giao của (d') : 5x+4y -16 =0 và (d) => M(8/9 ; 26/9)

 

Bình luận (0)
SS
24 tháng 1 2016 lúc 7:29

Đường thẳng (d) qua E(0,4) và F(4,-9) có dạng: y = ax + b. thay tọa độ E, F vào có: 
{ 4 = a.0 + b 
{ - 9 = a.4 + b 
=> b = 4; a = -13/4 
=> pt của (d) là : 13x + 4y - 16 = 0 
M cách đều E, F nên thuộc đường thẳng trung trực (d') của EF. Gọi I là trung điểm EF có tọa độ của I là : 
{ xi = (xE + xF)/2 = (0 + 4)/2 = 2 
{ yi = (yE + yF)/2 = (4 + (-9))/2 = -5/2 
(d') vuông góc (d) nên Pt của (d') có dạng 4x - 13y + c' = 0 
(d') qua I(2,-5/2) nên : 4.2 - 13.(-5/2) + c' = 0 => c' = - 61/2 
=> pt của (d') là : 8x - 26y - 61 = 0 
M vừa thuộc delta, vừa thuộc (d') nên là nghiệm của hệ: 
{ x - y +2 = 0 
{ 8x - 26y - 61 = 0 
Giải ra x = 41/18; y = 77/18 
Vậy M(41/18; 77/18) là điểm cần tìm 

Bình luận (0)
NM
24 tháng 1 2016 lúc 8:47

trung trực của EF: 4(x+2) - 5(y- 13/2) =0 hay 4x - 5y +81/2=0

M là giao diểm cảu  EF và d

=> \(\sum_{4x-5y=-\frac{81}{2}}^{x-y=-2}\)=> M (61/2 ; 65/2)

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
DT
1 tháng 2 2016 lúc 13:28

M cách đầu E và F =>M là trung điểm của EF

Gọi tọa độ điểm M là M(xM;yM)

=>\(x_M=\frac{x_E+x_F}{2}=\frac{0+4}{2}=2;y_M=\frac{y_E+y_F}{2}=\frac{4-9}{2}=-\frac{5}{2}\)

Vậy M(2;-5/2)

Bình luận (0)
DT
1 tháng 2 2016 lúc 13:30

tớ xài công thức cho nhanh nhá

Bình luận (0)
BT
1 tháng 2 2016 lúc 13:33

bạn làm sai rồi xem lại đi

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
NH
30 tháng 1 2016 lúc 22:32

vi M thuoc d nen M(a;a+2).ME=MF tuong duong ;(0-a)2+(4-a-2)2=(4-a)2+(-9-a-2)2

Bình luận (0)
NH
30 tháng 1 2016 lúc 22:07

tham số hóa tọa độ M rồi cho ME=MF là ok

Bình luận (0)
BT
30 tháng 1 2016 lúc 22:20

bạn có thể giải rõ ra cho mình được ko , bài này khó quá , coi như để mình tham khảo bài của bạn vậy . Giải rõ ra đi . 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
T1
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
HM
27 tháng 9 2023 lúc 0:15

Đồ thị của hàm số (*) vừa tìm được có dạng là hàm số bậc 2 khuyết và tập hợp các điểm cách đều nhau qua một đường thẳng, đồ thị của hàm bậc 2 này có tên gọi là parabol.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 5 2017 lúc 10:34

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
24 tháng 2 2023 lúc 20:20

M thuộc (d1) nên M(1-2t;1+t)

Theo đề, ta có: d(M;d2)=d(M;d3)

=>\(\dfrac{\left|\left(1-2t\right)\cdot3+\left(1+t\right)\cdot4-4\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{\left|\left(1-2t\right)\cdot4+\left(1+t\right)\cdot\left(-3\right)+2\right|}{\sqrt{4^2+\left(-3\right)^2}}\)

=>|-6t+3+4t+4-4|=|4-8t-3t-3+2|

=>|-2t+3|=|-11t+3|

=>-2t+3=-11t+3 hoặc -2t+3=11t-3

=>t=0 hoặc t=6/13

=>M(1;1); M(1/13; 19/13)

Bình luận (0)