Tam giác ABC có thì góc ngoài tại đỉnh C có số đo là
Tam giác ABC có A=45 B=2A thì góc ngoài tại đỉnh C có số đo là
A=45 , b=2A => b = 90 .........=> góc ngoài đỉnh C=A+b=45+90=135
Cho tam giác ABC có góc A=45o; góc B=2 góc A thì góc ngoài tại đỉnh C có số đo là........
Ta có: B=A.2
=> B=45.2=90
Mà góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
Nên: góc ngoải của C 90+35=135
Vậy góc ngoải của C =135 độ
Mình cũng đag thi
goc B =450 .2=900
goc ngoai dinh C = 450+900=1350
cho tam giác ABC=tam giác DEF biết góc A : góc B =5:6 và góc ngoài tại đỉnh C có số đo là 88 độ Số đo của góc E là
A:B=5:6
=>D:E=5:6
Góc ngoài tại đỉnh C có số đo là 88 độ nên A+B=88 độ
hay D+E=88 độ
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{d}{5}=\dfrac{e}{6}=\dfrac{d+e}{5+6}=\dfrac{88}{11}=8\)
Do đó: \(\widehat{E}=48^0\)
Tam giác ABC có B=30 độ;C=50 độ . Số đo góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A là
GỌI A LÀ GÓC NGOÀI CỦA 1 TAM GIÁC ABC
ÁP DỤNG TÍNH CHẤT SỐ ĐO NGOÀI CỦA 1 GÓC TA CÓ :
50+30=A
=>A=80
Số đo góc ngoài tại đỉnh A=B+C=30+50=80 độ
tam giác ABC có A bằng 60 độ góc ngoài tại đỉnh C = 140 độ thì số đo góc B là
giúp mik vs
mik cần gấp
cho tam giác abc ;góc ngoài tại đỉnh c có số đo là 110 độ góc a bằng 50 độ
+ tính góc b ;c
+ tính góc ngoài tại đỉnh a và b
a) Có: góc ACB + góc ACx = 180 độ (kề bù)
=> góc ACB = 70 độ
Mà góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ (định lý tổng 3 góc tam giác)
=> Góc ABC = 60 độ
b) Có: góc CAy + góc BAC = 180 độ ( kề bù)
=> góc CAy = 130 độ
góc ABC + góc ABz = 180 độ (kề bù)
=> góc ABz = 120 độ
Ta có: \(\widehat{C1}+\widehat{C2}=180^o\)(kề bù)
\(\widehat{C1}+110^o=180^o\)
\(\widehat{C1}=180^o-110^o=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C1}=70^o\)
Xét tam giác ABC, ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(50^o+\widehat{B}+70^o=180^o\)
\(\widehat{B}=180^o-\left(50^o+70^o\right)=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)
Vì \(\widehat{B1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC
=> \(\widehat{B1}=\widehat{A}+\widehat{C}=50^o+70^o=120^o\)
Vì \(\widehat{A1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC
\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{B}+\widehat{C}=70^o+60^o=130^o\)
Cho tam giác ABC có góc A=45 độ Góc B = 55 độ Số đo góc ngoài tại đỉnh C là
Ta có : ^A + ^B + ^C1 = 1800
<=> 450 + 550 + ^C1 = 1800
<=> ^C1 = 1800 - 450 - 550 = 800
Suy ra : C1 + C2 = 1800
<=> C2 = 1800 - C1 = 1800 - 800 = 1000
Vậy số đo góc ngoài tại đỉnh C là 1000
Cho tam giác ABC vuông tại A có b = 60 độ. Khi đó góc ngoài tại đỉnh C có số đo là ...
góc ngoài tại đỉnh C có số đo là 90+60=150
cho tam giác ABC có góc A=60 độ,B=45độ
a)Tính góc C
b)tính số đo góc ngoài đỉnh C
c)Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.Tính cô góc ngoài tại đỉnh c
\(a,\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=75^0\\ b,=180^0-\widehat{C}=105^0\\ c,\text{Đề trùng câu b}\)
a) Xét tam giác ABC có:
\(\widehat{BAC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ABC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).
Thay số: \(60^o+45^o+\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{ACB}\) \(=75^o.\)
b) Số đo góc ngoài đỉnh C là:
\(180^o-\) \(\widehat{ACB}\) = \(180^o-\) \(75^o=105^o.\)
cho tam giác ABC có A=57°, số đo góc ngoài tại đỉnh A là