Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
PL
4 tháng 1 2021 lúc 18:24

Tìm ước chung của 6x+5 và 6x( x thuộc N)

\(\Rightarrow\)(6x+5)\(⋮\)y và 6x \(⋮\)\(\Rightarrow\)(6x+5-6x)\(⋮\)\(\Rightarrow\)5\(⋮\)y

Vậy Ư(5)={1;2}=y \(\in\){1;5}

                  MONG BẠN KIỂM TRA NHANH Ạ  :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NN
22 tháng 11 2016 lúc 16:24

1 k cho minh nhe

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
NH
14 tháng 12 2016 lúc 20:14

gọi d là ước chung lớn nhất của 6n và 6n+5 ta có:

(6n;6n+5)=d

=> 6n chia hết cho d; 6n+5 cũng chia hết cho d

=> 6n+5-6n chia hết cho d

=>5 chia hết cho d

=> d thuộc ước của 5

=> ƯC(6n;6n+5)={Ư(5)}

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
27 tháng 10 2016 lúc 20:02

ai vậy ta                                                                                                                                                                                            Tung day

Bình luận (0)
H24
25 tháng 8 2017 lúc 19:55

Gọi d là UCLN của 2n+1 và 3n+1

Ta có :

\(2n+1⋮d\)

\(3n+1⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Bình luận (0)
HU
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
DQ
10 tháng 11 2020 lúc 5:08

1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d

Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1

2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5

Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4

=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)

Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
3 tháng 12 2020 lúc 22:09

Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TP
Xem chi tiết
NQ
12 tháng 11 2021 lúc 22:20

ta có : 

\(\left(4n+3\right)-2\times2n=3\)

thế nên ước chung của 4n+3 và 2n cũng là ước chưng của 3 và 2n

hay là ước chung của 3 và n

vậy nếu n chia hết cho 3 thì ước chung là 1 và 3

nếu n không chia hết cho 3 thì ước chung là 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết