phần 2 thôi ạ
Phần a thôi ạ ( phần sau của a í ạ)
a: góc MBO+góc MCO=180 độ
=>MBOC nội tiếp
Xét (O) có
MB,MC là tiếp tuyến
=>MB=MC
mà OB=OC
nên OM là trung trực của BC
=>I là trung điểm của BC
Làm báo cáo. Mng giúp mình với ạ. Làm theo như yêu cầu trong ảnh mục || thôi ạ. Nếu trong phần 2 mng không biết có thể tìm trên mạng ạ, nhưng chỉ ghi ý chính thôi nha
Nhìn chung các địa phương Việt Nam đều nuôi những loài gia súc (trâu, bò, lợn, chó, mèo ...), gia cầm (gà, vịt, ngan ...), cá, tôm, ba ba, lươn. Các hình thức nuôi tùy thuộc vào điều kiện của từng gia đinh và từng địa phương. Có trường hợp thì chăn thả để con vật tự kiếm ăn và cho ăn thêm. Có trường hợp nuôi nhốt trong chuồng trại và cung cấp toàn bộ thức ăn cho vật nuôi.
làm hộ em phần 3) thôi ạ mấy phần kia em đã làm đc r ạ
\(P=A.B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}.\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}\)
\(=1+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\le1+\dfrac{9}{0-3}=1-3=-2\)
\(maxP=-2\Leftrightarrow x=0\)
\(1,x=16\Leftrightarrow A=\dfrac{4-1}{4-3}=\dfrac{3}{1}=3\\ 2,B=\dfrac{x+2\sqrt{x}-3+5\sqrt{x}+5+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x+7\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ B=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\\ 3,P=AB=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}\\ P=1+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\\ Vì.\sqrt{x}-3\ge-3\Leftrightarrow\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\le-3\\ \Leftrightarrow P=1+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\le1-3=-2\\ P_{max}=-2\Leftrightarrow x=0\)
Lm hộ em tất cả phần c ạ 😅 Chỉ cần lm phần c thôi ạ
a: Ta có: \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{8}\\x=-\dfrac{3}{8}\end{matrix}\right.\)
b: Ta có: \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x=\dfrac{1}{32}\)
nên x=5
giúp phần b và c với ạ chỉ cần hai phần đấy thôi,em xin cám ơn trước ạ!
Giải giúp mình câu 8 ạ, phần a thôi cx đc ạ
a) Có \(\widehat{OAM}=90^0\) => Tam giác \(OAM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM
=> O,A,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (*)
Có \(\widehat{OBM}=90^0\) => Tam giác \(OBM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM
=> O,B,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (2*)
Do N là trung điểm của PQ => \(ON\perp PQ\)( Vì trong một đt, đường kính đi qua trung điểm của một dây ko đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy)
=> \(\widehat{ONM}=90^0\) => Tam giác \(ONM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM
=> O,N,M cùng thuộc đt đường kính OM (3*)
Từ (*) (2*) (3*) => O,M,N,A,B cùng thuộc đt đk OM hay đt bán kính \(\dfrac{OM}{2}\)
b) Có AM//PS (cùng vuông góc với OA)
Gọi E là gđ của PS với (O) => \(sđ\stackrel\frown{AE}=sđ\stackrel\frown{AP}\)
Có \(\widehat{PRB}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AE}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)\)\(=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AP}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)
=> \(\widehat{PRB}=\widehat{MAB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)
Có BNAM nội tiếp => \(\widehat{MAB}=\widehat{MNB}\)
\(\Rightarrow\widehat{PRB}=\widehat{MNP}\) => PRNB nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BPN}\) mà \(\widehat{BPN}=\widehat{BAQ}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BQ}\)
\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BAQ}\) => RN//AQ hay RN // SQ mà N la trung điểm của PQ
=> RN là đường TB của tam giác PSQ
=> R là trung điểm của PS <=> PR=RS
Giúp em phần b thôi ạ
LÀM PHẦN KHOANH ĐỎ THÔI Ạ!!!
Xin các cao nhân giải hộ ạ!!! Chỉ cần phần b thôi ạ.
a. \(\widehat{DAB}=\widehat{ABC}=\widehat{BCE}=90^0\)
\(\widehat{ABD}=180^0-\widehat{ABC}-\widehat{EBC}=180^0-60^0-\left(180^0-\widehat{BCE}-\widehat{CEB}\right)=180^0-60^0-\left(180^0-60-\widehat{CEB}\right)=\widehat{CEB}\)\(\Rightarrow\)△ABD∼△CEB (g-g).
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{CB}=\dfrac{AB}{CE}\Rightarrow AD.CE=CB.AB\Rightarrow AD.CE=a^2\) không đổi
b. \(\widehat{CAD}=\widehat{BAD}+\widehat{BAC}=60^0+60^0=\widehat{BCE}+\widehat{ACB}=\widehat{ACE}\)
\(\dfrac{AD}{CB}=\dfrac{AB}{CE}\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AC}{CE}\)
\(\Rightarrow\)△ACD∼△CEA (c-g-c)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACD}=\widehat{CEA}\\\dfrac{CE}{AC}=\dfrac{EA}{CD}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)△ACK∼△AEC (g-g).
\(\Rightarrow\dfrac{CK}{EC}=\dfrac{AK}{AC}\Rightarrow\dfrac{CE}{AC}=\dfrac{CK}{AK}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AE}{CD}=\dfrac{CK}{AK}\Rightarrow AE.AK=CD.CK\)