Hoà tan 8 gam NaOH vào nước để có 50 ml dung dịch thì nồng đọ mol/l của dung dịch là.
Hoà tan 4 gam NaOH vào nước để được 400 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là *
\(n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)
n NaOH= \(\dfrac{4}{40}\)=0,1(mol)
C MnaoH=\(\dfrac{0,1}{0,4}\)=0,25(M)
Câu 4: Tính nồng độ mol trong mỗi trường hợp sau:
1/ Hoà tan 0,75 mol HCl vào 500 ml dung dịch HCl
2/ Hoà tan 37 gam Ca(OH)2 vào nước để tạo ra 1500 ml dung dịch Ca(OH)2
3/ Thêm 0,25 mol NaOH vào 20 gam NaOH với nước để tạo ra 2 lít dung dịch NaOH
4/ Thêm nước vào 49 gam H2SO4 để tạo ra 2000 ml dung dịch H2SO4
\(1,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,75}{0,5}=1,5M\\ 2,n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{37}{74}=0,5\left(mol\right)\\ C_{M\left(Ca\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,5}{1,5}=0,33M\\ 3,n_{NaOH}=0,25+\dfrac{20}{40}=0,75\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,75}{2}=0,375M\\ 4,n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5}{2}=0,25M\)
Câu 4: Tính nồng độ mol trong mỗi trường hợp sau:
1/ Hoà tan 0,75 mol HCl vào 500 ml dung dịch HCl
2/ Hoà tan 37 gam Ca(OH)2 vào nước để tạo ra 1500 ml dung dịch Ca(OH)2
3/ Thêm 0,25 mol NaOH vào 20 gam NaOH với nước để tạo ra 2 lít dung dịch NaOH
4/ Thêm nước vào 49 gam H2SO4 để tạo ra 2000 ml dung dịch H2SO4
`1) C_[M_[HCl]] = [ 0,75 ] / [ 0,5 ] = 1,5 (M)`
_____________________________________________
`2)n_[Ca(OH)_2] = 37 / 74 = 0,5 (mol)`
`-> C_[M_[Ca(OH)_2]] = [ 0,5 ] / [ 1,5 ] ~~ 0,33 (M)`
_____________________________________________
`3) n_[NaOH] = 0,25 + 20 / 40 = 0,75 (mol)`
`-> C_[M_[NaOH]] = [ 0,75 ] / 2 = 0,375 (M)`
_____________________________________________
`4) n_[H_2 SO_4] = 49 / 98 = 0,5 (mol)`
`-> C_[M_[H_2 SO_4]] = [ 0,5 ] / 2 = 0,25 (M)`
bài 2 :hoà tan 10g đường vào 100g nước được dung dịch nước đường . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch nước đường thu được
bài3: hoà tan 4g NaOH vào nước được 200ml dung dịch . Tính nồng đọ mol của dung dịch thu được
Bài 2
\(C_{\%đường}=\dfrac{10}{10+100}\cdot100\%\approx9,09\%\)
Bài 3
\(n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Tính nồng độ mol của các dung dịch sau:
a) Hoà tan 7,3 gam HCl vào H2O được 400 ml dung dịch.
b) Hoà tan 73,5 gam H2SO4 vào H2O được 500 ml dung dịch.
c) Hoà tan 16 gam NaOH vào H2O được 250 ml dung dịch.
d) Hoà tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào H2O được 800 ml dung dịch.
\(a,n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\\ b,n_{H_2SO_4}=\dfrac{73,5}{98}=0,75\left(mol\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,75}{0,5}=1,5M\\ n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,4}{0,25}=1,6M\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{34,2}{171}=0,2\left(mol\right)\\ C_{M\left(Ba\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)
Hoà tan 38,61 gam Na2CO3.10H2O vào 256 gam nước thì thu được dung dịch có D= 1,156 g/ml. Tính nồng độ C% và nồng độ mol của dung dịch thu được
Ta có: \(n_{Na_2CO_3}=n_{Na_2CO_3.10H_2O}=\dfrac{38,61}{286}=0,135\left(mol\right)\)
m dd sau pư = 38,61 + 256 = 294,61 (g)
\(\Rightarrow C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,135.106}{294,61}.100\%\approx4,86\%\)
Có: \(V_{ddsaupư}=\dfrac{294,61}{1,156}\approx254,85\left(ml\right)\approx0,255\left(l\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0,135}{0,255}\approx0,53M\)
Bạn tham khảo nhé!
Gọi số mol của Na2CO3 là a (mol) \(\Rightarrow n_{H_2O\left(phân.tử\right)}=10a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow106a+18\cdot10a=38,61\) \(\Leftrightarrow a=0,135\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,135\cdot106}{38,61+256}\cdot100\%\approx4,86\%\)
Mặt khác: \(V_{ddNa_2CO_3}=\dfrac{38,61+256}{1,156}\approx254,41\left(ml\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0,135}{0,25441}\approx0,53\left(M\right)\)
Hoà tan 23,5 gam kalioxit vào nước được 500 ml dung dịch A.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch A?
b) Tính số ml dung dịch H2SO4 60% ( D = 1,5 g/ml) cần dùng để trung hoà dung dịch A?
Phiền mọi người ạ
a)\(n_{K_2O}=\dfrac{23,5}{94}=0,25mol\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
0,25 0,25 0,5
\(C_M=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
b)Để trung hòa: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,5\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{H^+}=0,25mol\)
\(m_{H_2SO_4}=0,25\cdot98=24,5g\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{24,5\cdot100\%}{60\%}=\dfrac{245}{6}g\)
Thể tích dung dịch:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{\dfrac{245}{6}}{1,5}\approx27,22ml\)
\(n_{K_2O}=\dfrac{23,5}{94}=0,25\left(mol\right)\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ n_{KOH}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\\ a,C_{M\text{dd}A}=C_{M\text{dd}KOH}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\\ b,2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\\ m_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{24,5.100}{60}=\dfrac{245}{6}\left(g\right)\\ V_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{245}{6}}{1,5}=\dfrac{245}{9}\left(ml\right)\approx27,222\left(ml\right)\)
Cho 100 ml dung dịch H 3 PO 4 vào 200 ml dung dịch NaOH 1,2M thì thu được dung dịch có chứa 19,98 gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch H 3 PO 4 là
A. 1,5M.
B. 0,1M.
C. 1,2M.
D. 1,6M.
Hoà tan 5,6 gam KOH vào nước để được 400 ml dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A thu được là
Mik cần gấp, cảm ơn bạn nhiều
\(n_{KOH}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{KOH}}=\dfrac{0.1}{0.4}=0.25\left(M\right)\)