Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
PQ
28 tháng 4 2018 lúc 7:25

b, Cho : B(x) = -(5x - 6) + 3 × (x + 4) =0

                   = -5x + 6 +3x + 12 =0

                   = -5x +3x + 6 + 12 =0

                   = -2x + 18 =0

                   = -2x =-18

                  => x=9

K MK NHA. CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Bình luận (0)
PQ
28 tháng 4 2018 lúc 7:20

a, Cho : A(x) = (x + 1) - 2 × (5 - x) =0

                   = x + 1 - 10 + 2x =0

                   = x + 2x + 1 - 10 =0

                   = 3x - 9 =0

                   = 3x =9

                   => x=3

K MK NHA. CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Bình luận (0)
HH
28 tháng 4 2018 lúc 14:17

a) Khi A = 0

=> \(\left(x+1\right)-2\left(5-x\right)=0\)

=> \(x+1-10+2x=0\)

=> \(3x-9=0\)

=> 3x = 9

=> x = 3

Vậy đa thức A có nghiệm là x = 3.

b) Khi B = 0

=> \(-\left(5x-6\right)+3\left(x+4\right)=0\)

=> \(-5x+6+3x+12=0\)

=> \(-2x+18=0\)

=> 2x = 18

=> x = 9

Vậy đa thức B có nghiệm là x = 9.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
T1
Xem chi tiết
LD
11 tháng 5 2020 lúc 15:23

Trình bày đề bài cho dễ nhìn bạn eyy :v 

Khó nhìn như này thì God cũng chịu -.-

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PN
11 tháng 5 2020 lúc 15:48

mù mắt xD ghi rõ đề đi bạn ơi !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
WH
11 tháng 5 2020 lúc 16:01

Dịch:

Cho \(\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=4x^3-2x^2+x-5\\g\left(x\right)=x^3+4x^2-3x+2\\h\left(x\right)=-3x^2+x^2+x-2\end{cases}}\)

Tính a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)\)

b) \(g\left(x\right)-h\left(x\right)\)

2. Tìm nghiệm của đa thức

a) \(7-2x\)

b) (x+1)(x-2)(2x-1)

c) 2x+5

d) 3x2+x

3. CMR các đa thức sau không có nghiệm

\(a,f\left(x\right)=x^2+1\)

\(b,\left(2x+1\right)^2+3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
Xem chi tiết
NT
27 tháng 6 2023 lúc 20:14

a: A(x)=0

=>5x-7=0

=>x=7/5

b: P(x)=0

=>x-1=0 hoặc x+3=0

=>x=1 hoặc x=-3

c: Q(x)=0

=>(2/3x-1)=0 hoặc x+3/5=0

=>x=-3/5 hoặc x=3/2

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết
XL
5 tháng 5 2018 lúc 19:49

Bài 7:

Cho x+5=0

 => x=-5

Cho x2-2x=0

=> x2-2x+1-1=0

=>(x-1)2-1=0

=>(x-1)2=1

=>x-1=1  thì x=2

Nếu x-1=-1 thì x=1

TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI

ĐÚNG 100% NHA

Bình luận (0)
VD
5 tháng 5 2018 lúc 19:53

Thanks bn nhìu ạ ^^

Bình luận (0)
NH
5 tháng 5 2018 lúc 20:02

Bài 1 : 

\(A\left(x\right)=5x^{n+1}-2x^n-3x^{n+1}+4x^n-x^{n+1}\)

\(A\left(x\right)=\left(5x^{n+1}-3x^{n+1}-x^{n+1}\right)+\left(-2x^n+4x^n\right)\)

\(A\left(x\right)=x^{n+1}+2x^n\)

Ta có : \(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^{n+1}+2x^n=0\)

                                 \(\Leftrightarrow x^n\left(x+2\right)=0\)

                                 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^n=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = 0; x = -2

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
LV
Xem chi tiết
DC
12 tháng 4 2016 lúc 22:03

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

Bình luận (0)
DH
12 tháng 4 2016 lúc 21:35

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
NT
12 tháng 4 2022 lúc 19:10

a.Giả sử: \(A\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow9-3x=0\)

\(-3x=-9\)

\(x=3\)

b. Giả sử \(B\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow x^3+x=0\)

\(x\left(x^2+1\right)=0\)

\(x=0\) ( vì \(x^2+1\ge1>0\) )

c.Giả sử: \(C\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+5=0\) ( vô lí )  ( vì \(x^2+5\ge5>0\) )

d.Giả sử: \(D\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(\left|x\right|-1\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\\left|x\right|-1=0\end{matrix}\right.\) \(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\pm1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
LH
12 tháng 4 2022 lúc 19:13

Mong a cj kết luận giúp e vs ạ 

Bình luận (0)
H24
12 tháng 4 2022 lúc 19:48

a) Đặt \(A\left(x\right)=0\) ta được :

                       9 - 3x = 0

                   \(\Leftrightarrow3x=9\)

                    \(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức A(x)

b) Đặt B(x) = 0 , ta đc:

                   \(x^3+x=0\)

                  \(\Leftrightarrow x.x^2+1.x=0\)

                  \(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)

                  \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-1\left(vly\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức B(x)

c) 

Đặt C(x) = 0 , ta đc :

                 \(x^2+5=0\)

                 \(\Leftrightarrow x^2=-5\left(vly\right)\)

                 \(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Vậy đa thức C(x) vô nghiệm 

d) Đặt D(x) =0 , ta đc :

(x+5).(/x/-1)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\pm1\end{matrix}\right.\)

Vậy x=5,x=\(\pm\) 1 là các nghiệm của đa thức D(x)

                 

 

Bình luận (0)