X có lớp e ngoài cùng là 4s1 . Viết cấu hình e của X
Cho 1 nguyên tử của nguyên tố X, có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1. Nguyên tố này ở nhóm nào trong bảng tuần hoàn, biết chúng có tổng e trên các phân lớp d là 5.
A. IA.
B. IB.
C. VIB.
D. IVB.
Nguyên tử x có cấu hình lớp e ngoài cùng là 3s2 3p5.vayyaj X- có cấu hình e lớp ngoài cùng là?
Cấu hình lớp ngoài cùng của X- là: \(3s^23p^6\)
Anion X²⁻ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3p⁶. Hỏi X là nguyên tố gì? Viết cấu hình e của X. Giải thích bản chất liên kết giữa X với canxi kim loại
viết cấu hình e của nguyên tố x có tổng số e ở các phân lớp s là 4 và tổng số e lớp ngoài cùng là 3
Nguyên tử X có phân lớp e ngoài cùng là 3p5
a) Viết cấu hình e của nguyên tử X và xác định điện tích hạt nhân của X
Cấu hình e : \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
Điện tích hạt nhân : +17
Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s2.X có khả năng tạo ion:
A. X+ B. X2- C.X- D.X2+
Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s2.X có khả năng tạo ion:
A. X+ B. X2- C.X- D.X2+
Câu 3:Sắp xếp các nguyên tố N,C,F,O theo chiều tính phi kim giảm dần:
A.F,O,N,C B.C,N,O,F C.N,C.O,F D.O,F,C,N.
Câu 4:Tính axit được xếp theo chiều tăng dần là:
A.H2SO4,H2CO3,H3PO4 B.H2CO3,H3PO4,H2SO4
C.H2SO4,H3PO4,H2CO3 D.H3PO4,H2SO4,H2CO3.
Câu 5: Cho 2 ngtố A, B cùng nhóm A nhưng ở 2 chu kì kế tiếp nhau có tổng số hiệu nguyên tử là 30.Số hiệu nguyên tử A,B lần lượt là:
A.9;11 B.3;17 C.8;22 D.11;19
Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s2.X có khả năng tạo ion:
A. X+ B. X2- C.X- D.X2+
Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s2.X có khả năng tạo ion:
A. X+ B. X2- C.X- D.X2+
Câu 3:Sắp xếp các nguyên tố N,C,F,O theo chiều tính phi kim giảm dần:
A.F,O,N,C B.C,N,O,F C.N,C.O,F D.O,F,C,N.
Câu 4:Tính axit được xếp theo chiều tăng dần là:
A.H2SO4,H2CO3,H3PO4 B.H2CO3,H3PO4,H2SO4
C.H2SO4,H3PO4,H2CO3 D.H3PO4,H2SO4,H2CO3.
Câu 5: Cho 2 ngtố A, B cùng nhóm A nhưng ở 2 chu kì kế tiếp nhau có tổng số hiệu nguyên tử là 30.Số hiệu nguyên tử A,B lần lượt là:
A.9;11 B.3;17 C.8;22 D.11;19
Cấu hình e lớp ngoài cùng của ion X 2 + là 3 s 2 3 p 6 3 d 6 . Cấu hình e của X là
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 8
B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 4
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 6 4 s 2
D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 4 4 s 1
X và Y đều có 3 lớp e. Tổng số e ở phân lớp ngoài cùng của X và Y là 6. X, Y không phải là khí hiếm. Xác định số hiệu của X, Y và viết cấu hình e nguyên tử và các ion tạo ra từ X, Y.
Sửa đề 1 chút nhé bạn :
Tổng số e ở phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7
Nếu là 6 thì e ngoài cũng của tất cả các trường hợp điều thỏa mãn mất rồi!
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1
→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6
→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5
→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5
→ X có 17 e → Z = 17.
Nguyên tố A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. nguyên tố B có phân lớp cuối là 3p5 a/ xác định A,B. viết cấu hình electron đầy đủ của A,B b/phân bố electron vào AO ở lớp vỏ nguyên tử của A và B