Please🥺🥺🥺👉👈
Please 👉👈🥺 giúp mik vs nhak
👉👈🥺
Giải:
\(A=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{91}+\dfrac{1}{247}+\dfrac{1}{475}+\dfrac{1}{775}+\dfrac{1}{1147}\)
\(A=\dfrac{1}{1.7}+\dfrac{1}{7.13}+\dfrac{1}{13.19}+\dfrac{1}{19.25}+\dfrac{1}{25.31}+\dfrac{1}{31.37}\)
\(A=\dfrac{1}{6}.\left(\dfrac{6}{1.7}+\dfrac{6}{7.13}+\dfrac{6}{13.19}+\dfrac{6}{19.25}+\dfrac{6}{25.31}+\dfrac{6}{31.37}\right)\)
\(A=\dfrac{1}{6}.\left(1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{37}\right)\)
\(A=\dfrac{1}{6}.\left(1-\dfrac{1}{37}\right)\)
\(A=\dfrac{1}{6}.\dfrac{36}{37}\)
\(A=\dfrac{6}{37}\)
\(6A=\dfrac{6}{1.7}+\dfrac{6}{7.13}+\dfrac{6}{13.19}+...+\dfrac{6}{31.37}\)
= \(1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{19}+...+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{37}=\dfrac{36}{37}\)
<=> A = \(\dfrac{6}{37}\)
Ta có: \(A=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{91}+\dfrac{1}{247}+\dfrac{1}{475}+\dfrac{1}{775}+\dfrac{1}{1147}\)
\(=\dfrac{1}{6}\left(\dfrac{6}{1\cdot7}+\dfrac{6}{7\cdot13}+\dfrac{6}{13\cdot19}+\dfrac{6}{19\cdot25}+\dfrac{6}{25\cdot31}+\dfrac{6}{31\cdot37}\right)\)
\(=\dfrac{1}{6}\left(1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{37}\right)\)
\(=\dfrac{1}{6}\left(1-\dfrac{1}{37}\right)\)
\(=\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{36}{37}=\dfrac{6}{37}\)
Giúp mik với ạ mik cảm ưn nhìu 🥺👉👈
Chiều từ cực dương đến cực âm
\(I=I_1=I_2=0,5A\\ U_2=U-U_1=3,5V\)
Đèn sẽ không sáng do hiệu điện thế trong mạch nhỏ hơn hiệu điện thế của 2 đèn
a)
b)vì các đèn mắc nối tiếp nên:
\(I=I_1=I_2=0,5A\)
vì các đèn mắc nối tiếp nên:
\(U=U_1+U_2\)
\(=>U_2=U-U_1=8-4,5=3,5\left(V\right)\)
c)nếu với một bóng đèn nhất định(có HĐT định mức), thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn sẽ giảm dần ( tức là độ sáng của hai đèn yếu đi)
Giúp e với ạ, có bài giải luôn nha 🥺👉👈
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{2y+z-x}{x}=\dfrac{2z-y+x}{y}=\dfrac{2x+y-z}{z}=\dfrac{2x+2y+2z}{x+y+z}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y+z-x=2x\\2z-y+x=2y\\2x+y-z=2z\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y+z=3x\\2z+x=3y\\2x+y=3z\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=z\\3y-2z=x\\3z-2x=y\end{matrix}\right.;\left\{{}\begin{matrix}3x-z=2y\\3y-x=2z\\3z-y=2z\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow P=\dfrac{xyz}{2x\cdot2y\cdot2z}=\dfrac{1}{8}\)
Chọn D
\(\dfrac{2y+z-x}{x}=\dfrac{2z-y+x}{y}=\dfrac{2x+y-z}{z}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y+z-x=2x\\2z-y+x=2y\\2x+y-z=2z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y+z=3x\\2z+x=3y\\2x+y=3z\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=z\\3y-2z=x\\3z-2x=y\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}3x-z=2y\\3y-x=2z\\3z-y=2x\end{matrix}\right.\)
Thay vào A:
\(A=\dfrac{z.x.y}{2y.2z.2x}=\dfrac{1}{8}\)
Vì x>0, y>0, z>0 ⇒ x+y+z>0
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{2y+z-x}{x}=\dfrac{2z-y+x}{y}=\dfrac{2x+y-z}{z}=\dfrac{2y+z-x+2z-y+x+2x+y-z}{x+y+z}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)
\(\dfrac{2y+z-x}{x}=2\Rightarrow2y+z-x=2x\Rightarrow2y+z=3x\\ \dfrac{2z-y+x}{y}=2\Rightarrow2z-y+x=2y\Rightarrow2z+x=3y\\ \dfrac{2x+y-z}{z}=2\Rightarrow2x+y-z=2z\Rightarrow2x+y=3z\)
\(A=\dfrac{\left(3x-2y\right)\left(3y-2z\right)\left(3z-2x\right)}{\left(3x-z\right)\left(3y-x\right)\left(3z-y\right)}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{\left(2y+z-2y\right)\left(2z+y-2z\right)\left(2x+y-2x\right)}{\left(2y+z-z\right)\left(2z+x-x\right)\left(2x+y-y\right)}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{xyz}{2x.2y.2z}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{8}\)
Phân tích nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? Mỗi học sinh cần làm gì để bảo vệ môi trường?
Cứu mềnh dới 🥺👉👈
Nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm môi trường là do hai nguồn tác nhân chính đó là Con Người và Tự Nhiện. Nhưng phần lớn còn người thường kéo theo tự nhiên thay đổi. Người ta thường nói sự phát triển luôn đi kèm với sự ô nhiễm. Đến thời điểm này điều đó thực sự đúng. Vậy nguyên nhân do đâu mà có sự ô nhiễm đó. Hãy cùng xem qua nhé:
Sự thiếu ý thức của người dân
Xả rác không đúng nơi quy định: Đứng đâu vứt đây, bóc cái gì xả luôn cái đó không một chút suy nghĩ
Xả nước thải sinh hoạt ra ngoài môi trường: kể cả nước thải rắn và nước thải sinh hoạt.
Tự ý đốt rác thải: bao bì ni lông, đốt rơm rạ.
Xử lý xác chết chưa đúng nơi qu y định:heo gà vịt chết chôn lấp không đúng nơi quy đinh, hay đổ thẳng xuống sông.
Chặt phá rừng vô tôi vạ, khai thác rừng qua mức.
Chưa tận dụng hết công dụng của các đồ vật: bao bì ni lông, chai nhựa…
Sự quản lý lỏng lẻo của cơ quan ban ngành
Không nghiêm ngặc trong chế tài xử phạt những doanh nghiệp xả thải ra môi trường.
Không răn đe trong khâu xây dựng bể chứa và xử lý nguồn nước thải tại các nhà máy, khu công nghiệp để rồi trong quá trình đi vào hoạt động. Nước thải rác thải từ đẩy bị đổ thẳng xuống sông xuống biển mà chưa được xử lý.
Thiên nhiên
Nguyên nhân gián tiếp gây ô nhiễm ô trường một phần cũng là do thảm họa thiên nhiên gây ra: Động đất, sóng thần, Vòi rồng, Bão lũ… sự biến động ở trong lòng đất, thay đổi cấu trúc..thì chúng ta không thể lường trước được. Vậy nên cần ý thức bảo vệ môi trường thì các tai họa sẽ ít hơn hoặc mức độ nghiêm trọng sẽ giảm đi.
Mỗi học sinh cần phải làm để bảo vệ môi trường là
-tuyên truyền với mọi người để bảo vệ môi trường xung quanh mình
-Giáo dục trẻ nhỏ ý thức bỏ rác đúng nơi quy định và cách tận dụng các phế liệu bỏ đi: lon nước, chai nhựa, dây điện đồng, giấy thải loại, vải vụn…để làm dụng cụ học tập hoặc trang trí phòng học…
-trồng nhiều cây xanh trong trường và lớp học
-phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định
Khí hậu Nam Âu có thuận lợi và khó khăn j đối với sản xuất nông nghiệp?? Có ai còn thức ko giúp mik vs ạ🥺👉❤👈
Tham khảo:
* Thuận lợi:
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.
- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.
- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.
* Khó khăn:
- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.
- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.
- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
Tham khảo e nhé!
* Thuận lợi:
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.
- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.
- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.
* Khó khăn:
- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.
- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.
- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
Còn thức e nha :)
x3 _ x2 _ 4x - 4 = 0
Ai giúp mình làm câu này đi ạ:(((( Mình cảm ơnn 🥺👉👈
x3 _ x2 _ 4x - 4 = 0
x mũ 2(x+1)- 4(x+1)=0
(x mũ 2 - 4) (x+1)=0
(x+2) (x-2) (x+1) =0
suy ra (x+2)=0
(x-2)=0
(x+1)=0
vậy x=-2
x=2
x= -1
good luck!
Sửa đề : \(x^3-x^2-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=\pm2;1\)
Ông đồ thời đắc ý có phải là thời điểm vàng son của ông đồ hay ko
Giúp mik vs please 🥺🥺🥺🥺
Có, vì đó là thời điểm khi ông đồ và hoa đào nở là dấu hiệu của mùa xuân đang về, là phần không thể thiếu của ngày Tết truyền thống, in sâu vào tiềm thức của người dân Việt Nam. Ông đồ lúc đó là tâm điểm của sự chú ý với nét bút ''phượng múa rồng bay'' và mọi người đều ''tấm tắc ngợi khen tài''
Tính nhanh:
17,75+16,25+14,75+13,25+…+4,25+2,75+1,25
Mình sẽ tick cho bạn nào giải mk bài này nhanh nhất ❤️❤️❤️❤️❤️❤️❤️❤️❤️Làm ơn🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺👾👾👾👾
Cách 1: Tính tổng bằng công thức:
Số số hạng: (17,75 - 1,25) : 1,5 + 1 = 12 số Tổng của số đầu và số cuối: 17,75 + 1,25 = 19 Tổng của dãy số: 19 x 12 : 2 = 114Cách 2: Nhóm các số hạng:
Nhóm các số hạng thành các cặp có tổng bằng nhau: (17,75 + 1,25) + (16,25 + 2,75) + ... Mỗi cặp có tổng là 19. Có tất cả 12 : 2 = 6 cặp. Tổng của dãy số: 19 x 6 = 114Kết luận:
Dù bằng cách nào, ta cũng tính được tổng của dãy số trên là 114.
Vậy: 17,75 + 16,25 + 14,75 + 13,25 + ... + 4,25 + 2,75 + 1,25 = 114
Hy vọng cách giải này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn!