Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
LU
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 5 2019 lúc 7:54

Tập xác định: D = R

y′=0 ⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-1; 0) và (1; + ∞ )

Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (− ∞ ; −1); (0; 1)

Hàm số đạt cực đại tại x = 0; y CĐ  = 0

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 hoặc x = -1;  y CT  = −2

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Đồ thị có hai điểm uốn:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bảng biến thiên:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Đồ thị:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Đồ thị cắt trục hoành tại

Bình luận (0)
MM
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 11 2019 lúc 4:34

y =  x 4  – 2 x 2

y′ = 4 x 3  – 4x = 4x( x 2  – 1)

y′ = 0 ⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bảng biến thiên:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Đồ thị

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 1 2017 lúc 10:23

Với Giải bài 5 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 ; b = 1 thì hàm số trở thành: Giải bài 5 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

- TXĐ: D = R.

- Sự biến thiên:

Giải bài 5 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

+ Giới hạn:

Giải bài 5 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

+Bảng biến thiên:

Giải bài 5 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Kết luận: Hàm số đồng biến trên Giải bài 5 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Hàm số nghịch biến trên Giải bài 5 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Hàm số đạt cực đại tại x = 0; y = 1

Hàm số đạt cực tiểu tại Giải bài 5 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

- Đồ thị:

Giải bài 5 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 5 2019 lúc 10:42

a) Học sinh tự làm

b) Ta có: y′ = –4 x 3  – 2x

Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = x/6 – 1 nên tiếp tuyến có hệ số góc là –6. Vì vậy:

–4 x 3  – 2x = –6

⇔ 2 x 3  + x – 3 = 0

⇔ 2( x 3  – 1) + (x – 1) = 0

⇔ (x – 1)(2 x 2  + 2x + 3) = 0

⇔ x = 1(2 x 2  + 2x + 3 > 0, ∀x)

Ta có: y(1) = 4

Phương trình phải tìm là: y – 4 = -6(x – 1) ⇔ y = -6x + 10

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 11 2017 lúc 17:45

a) y = x 4  – 2 x 2

y′ = 4 x 3  – 4x = 4x( x 2  – 1)

y′ = 0 ⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bảng biến thiên:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Đồ thị

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

b) y′ = 4 x 3  – 4mx = 4x( x 2  – m)

Để (Cm) tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm phân biệt thì điều kiện cần và đủ là phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0 và y C T  = 0.

    +) Nếu m ≤ 0 thì  x 2  – m ≥ 0 với mọi x nên đồ thị không thể tiếp xúc với trục Ox tại hai điểm phân biệt.

    +) Nếu m > 0 thì y’ = 0 khi x = 0; x =  m  hoặc x = - m .

f(√m) = 0 ⇔ m 2  – 2 m 2  + m 3  –  m 2  = 0 ⇔  m 2 (m – 2) = 0 ⇔ m = 2 (do m > 0)

Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.

Bình luận (0)