Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
LT
18 tháng 9 2017 lúc 17:58

bài 2 phần a

x^3-0,25x = 0

x*(x2 - 0,25)=0

=> TH1: x=0

TH2 : x2 - 0.25=0

(x-0,5)(x+0,5)=0

=> x=0.5

     x=-0.5

Vậy x=0  , x=+ - 5

sai thì thông cảm

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
VU
Xem chi tiết
CL
5 tháng 9 2017 lúc 19:47

bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu

Bình luận (0)
VU
5 tháng 9 2017 lúc 20:21

. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NT
13 tháng 2 2020 lúc 12:09

Chương II : Số nguyênChương II : Số nguyênChương II : Số nguyênChương II : Số nguyênChương II : Số nguyênChương II : Số nguyên

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
Xem chi tiết
NT
27 tháng 5 2022 lúc 14:47

Bài 2: 

a: \(x^3-\dfrac{1}{4}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

b: \(x^2-10x=-25\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)

=>x-5=0

hay x=5

c: \(x^3-13x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-13\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;-\sqrt{13};\sqrt{13}\right\}\)

d: \(x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=2\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2}-1;-\sqrt{2}-1\right\}\)

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
PA
10 tháng 1 2023 lúc 21:00

2 Tìm n

a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)

Để n+1 chia hết cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)

Ta lập bảng

n+1                -1                     -5                             1                        5

n                    -2                     -6                              0                       4

suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)

thử lại đi xem coi đúng ko nhé

             

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DJ
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
ND
21 tháng 9 2020 lúc 12:56

a) Ta có: \(2\le x\le100\)

Mà x chia hết cho 2 => \(x\in\left\{2;4;6;...;98;100\right\}\)

Số phần tử x là: \(\frac{\left(100-2\right)}{2}+1=50\)

b) Ta có: \(x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\) , x = -1 không là số tự nhiên

=> Tập hợp rỗng

c) Theo nguyên lý Dirichlet cứ 3 số liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

Mà có vô số STN => Có vô số các số tự nhiên chia hết cho 3

=> Tập hợp vô số nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa