Bài thơ “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào? *
A. Thất ngôn bát cú
B. Ngũ ngôn
C. Thất ngôn tứ tuyệt
D. Song thất lục bát
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài thơ “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào? *
A. Thất ngôn bát cú
B. Ngũ ngôn
C. Thất ngôn tứ tuyệt
D. Song thất lục bát
Câu 6: Bài thơ “Cảnh khuya” thuộc thể thơ gì? A. Lục bát. B. Song thất lục bát. C. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn bát cú
Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” thuộc thể thơ gì? *
1 điểm
a) Lục bát
b) Thất ngôn bát cú
c) Thất ngôn tứ tuyệt
d) Song thất lục bát
Bài “Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ nào? *
A. Song thất lục bát
B. Lục bát
C. Thất ngôn bát cú
D. Ngũ ngôn
9 .Bài thơ “Tiếng gà trưa” được viết chủ yếu theo thể thơ gì?
A. Lục bát. B. Song thất lục bát. C. Bốn chữ. D. Năm chữ.
Khái Niệm Thể Loại | Định Nghĩa-Bản Chất |
Ca Dao-Dân Ca | |
Tục Ngữ | |
Thơ Chữ Tình | |
Thơ Thất Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật | |
Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật | |
Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật | |
Thơ Lục Bát | |
Thơ Song Thất Lục Bát | |
Phép Tương Phản và Phép Tăng Cấp Trong Nghệ Thuật
| |
Help me!!!! | Please |
Câu 1: Bài thơ “ Khi con tu hú” được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Thất ngôn bát cú
C. Song thất lục bát
D. Tám chữ
Câu 2: Bài thơ “ Khi con tu hú” được viết trong hoàn cảnh nào?
A. Khi Tố Hữu mới giác ngộ cách mạng
B. Khi Tố Hữu mới bị thực dân Pháp bắt và giam ở nhà lao Thừa Phủ
C. Khi Tố Hữu vượt ngục trở về tiếp tục hoạt động cách mạng
D. D. Khi Tố Hữu bị giam ở nhà tù Lao Bảo ( Quảng Trị)
Câu 3: Nhận xét nào dưới đây đúng với nội dung sáu câu đầu của bài thơ “Khi con tu hú”?
A. Bức tranh thiên nhiên u ám
B. Một thế giới rực rỡ sắc màu, âm thanh rộn ràng, tràn trề nhựa sống
C. Một không gian ngột ngạt, khó chịu
D. Cảnh rừng núi hưu quạnh, âm u
Câu 4: Nhận xét nào dưới đây đúng với tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bốn câu cuối của bài thơ “Khi con tu hú”?
A. Buồn bực vì tiếng chim tu hú kêu
B. Nhớ mong da diết cuộc sống bên ngoài nhà tù
C. Muốn vượt ngục để trở về với gia đình
D. Ngột ngạt, uất ức, khao khát được tự do
Câu 5: Trong bài thơ “ Khi con tu hú”, hình ảnh nào được lặp lại hai lần?
A. Nắng đào
B. Lúa chiêm
C. Con tu hú
D. Diều sáo
Câu 6: Ở bài “ Tâm tư trong tù” ( Tố Hữu viết trong những ngày đầu bị giặc bắt giam) có đoạn:
Cô đơn thay là cảnh thân tù
Tai mở rộng mà lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!
Đoạn thơ trên gợi ta liên tưởng đến đoạn nào của bài “ Khi con tu hú”?
A. Đoạn 1
B. Đoạn 2
Câu 7: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Khi Bác Hồ trong nhà lao của bọn Quốc dân đảng Trung Quốc
B. Khi Bác Hồ lãnh đạo toàn quốc tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp
C. Khi Bác Hồ mới về nước, Người sống và hoạt động ở Cao Bằng
D. Khi Bác Hồ hoạt động ở Tân Trào
Câu 8: Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Thất ngôn bát cú
C. Thất ngôn tứ tuyệt
D. Tự do
Câu 9: Giọng điệu chung của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” là gì?
A. Hào hùng, bay bổng
B. Buồn thương, phiền muộn
C. Dằn vặt, uất ức
D. Đùa vui, dí dỏm, khỏe khắn, tự nhiên
Câu 10: Qua bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”, hình ảnh Bác Hồ hiện lên như thế nào?
A. Bình tĩnh, chủ động trong mọi hoàn cảnh
B. Ung dung, lạc quan trước mọi gian lao, khó khăn của cuộc sống cách mạng
C. Tiết kiệm mọi thứ để phục vụ kháng chiến
D. Phải miễn cưỡng chấp nhận cuộc sống thiếu thốn để làm cách mạng
*So sánh điểm giống nhau và khác nhau
+ thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú
+Lục bát và song thất lục bát
+Thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt
+Lục bát và lục bát biến thể
cau 1: giống; đều có 7 chu, khac: that ngon tu tuyet la co 4 dòng còn that ngôn bát cú là 8 dòng
cau 2:giong : deu co dạng cau 6 và 8 , khac song that luc bat có 1 so cau co 7 chu
cau 3 : giong :deu la 4 dong ,khac,that ngon tu tuyet la co 4 chu tren 1 dong con ngu ngon tu tuyet la 5 chu tren 1 dong
cau 4 :tuong tu nhu cau 2
Ca dao, dân ca: Các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân được áp dụng vào cuộc sống.
Thơ trữ tình: sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính biểu cảm nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó có 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau
Thể thơ dân tộc: bắt nguồn từ ca dao, dân ca, với kết cấu theo từng cặp (câu 6/ câu 8). Vần bằng, lưng, liền, nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; luật bằng trắc: 2B- 2T- 6B- 8B
Thơ song thất lục bát: kết hợp giữa thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát, một khổ 4 câu ( 2 câu 6/ câu 8)
- Phép tương phản nghệ thuật: Sự đối lập giữa các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, để tô đậm và nhấn mạnh đối tượng