Những câu hỏi liên quan
HY
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NP
15 tháng 4 2018 lúc 16:04

a. Vì n thuộc N* nên ta xét 2 trường hợp sau:

+ Nếu n là số lẻ => n+1 là số chẵn

                          => n+1 chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

+ Nếu n là số chẵn => 3n là số chẵn

                               => 3n+2 là một số chẵn

                               => 3n+2 chia hết cho 2

                               =>(n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                               => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

Vậy với n thuộc N* , (n+1)(3n+2) là một số chẵn

b, Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y + 31y chia hết cho 31 (Vì 31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=>6.(x + 7y) chia hết cho 31

=>x+7y chia hết cho 31 (Vì (6,31) = 1)

Vậy x,y thuộc Z , nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
ST
15 tháng 1 2018 lúc 21:03

Bài 1:

Xét hiệu: 6(x+7y) - 6x+11y = 6x+42y-6x+11y = 31y 

Vì 6x+11y chia hết cho 31, 31y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 => x+7y chia hết cho 31

Bài 3:

a,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n E {-2;-4;10;-16}

d,n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n-1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)+(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

Bình luận (0)
PO
Xem chi tiết
PH
24 tháng 8 2015 lúc 21:31

+)Vì x<y

Suy ra a/b<c/d

Suy ra a.b+a.d<b.c+b.a

Suy ra a.(b+d)<b.(c+a)

Suy ra a/b<c+a/b+d

Suy ra a/b<c+a/b+d<c/d

Suy ra x<z<y

Bình luận (0)
BL
Xem chi tiết
HT
15 tháng 1 2018 lúc 21:11

Bài 1

Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y+31y chia hết cho 31 (31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 nên x+7y chia hết cho 31 (đpcm)

Bình luận (0)
HT
15 tháng 1 2018 lúc 21:15

Bài 3

n 2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(13)={-1;1;-13;13}

=>n thuộc{-4;-2;-16;10}

n 2 + 3 chia hết cho n - 1

ta có: n-1 chia hết cho n-1

=>(n-1)(n+1) chia hết cho n-1

=>n^2+n-n-1 chia hết cho n-1

=>n^2-1 chia hết cho n-1 mà n2 + 3 chia hết cho n - 1

=>(n^2+3)-(n^2-1) chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=> n thuộc {0;2;-1;3;-3

Bình luận (0)
HT
15 tháng 1 2018 lúc 21:20

Bài 2 mik ko chắc nên ko đăng lên nha bạn

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
HB
31 tháng 1 2017 lúc 19:04

1. ta có:  (a-b) + (b-a) = a-b+b-a = 0
Vậy (a-b) và (b-a) là hai số đối nhau
2.
a, (x-y) + (m-n) = x-y +m - n = x + m - y - n = (x+m) - (y+n)
b, (x-y) - (m-n) = x-y -m +n = x+n -y -m = (x+n) -(y+m)

Bình luận (0)
TV
31 tháng 1 2017 lúc 21:44
 Gọi A = a - b và B = b - a, ta có :

A + B = a - b + b - a

A + B= a + (-b) + b + (-a)

A + B= a + (-a) + b + (-b)

A + B = 0 

Vì A + B = 0 mà hai số đối có tổng = 0 nên a - b và b - a là hai số đối nhau.

 a) (x - y) + (m - n)

= x - y + m - n

= x + (-y) + m + (-n)

= (x + m) + (-y) + (-n)

= (x + m) +[- (y + n)]

= (x + m) - (y + n)

b) (x - y) - (m - n)

= x - y - m + n

= x + (-y) + (-m) + n

= (x + n) + (-y) + (-m)

= (x + n) + [- (y + m)]

= (x + n) - (y + m)

Bình luận (0)
TV
31 tháng 1 2017 lúc 21:45
 Gọi A = a - b và B = b - a, ta có :

A + B = a - b + b - a 

A + B= a + (-b) + b + (-a) 

A + B= a + (-a) + b + (-b) 

A + B = 0 

Vì A + B = 0 mà hai số đối có tổng = 0 nên a - b và b - a là hai số đối nhau.

 a) (x - y) + (m - n)

= x - y + m - n

= x + (-y) + m + (-n)

= (x + m) + (-y) + (-n)

= (x + m) +[- (y + n)]

= (x + m) - (y + n)

b) (x - y) - (m - n)

= x - y - m + n

= x + (-y) + (-m) + n

= (x + n) + (-y) + (-m)

= (x + n) + [- (y + m)]

= (x + n) - (y + m)

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
BM
Xem chi tiết
LV
Xem chi tiết