Tìm nghiệm của đa thức sau:
Q(x)=x^2-3x+2+4x-x^2
Tìm nghiệm của đa thức sau:Q(x)=2(x^2)-2x+10
Xét đa thức: Q(x)=2x2-2x+10
Có: 2x2 >= 0
2x < 2x2
=> 2x2- 2x >= 0
Mà 10 >0
=> 2x2-2x+10 >= 10
Vậy đa thức Q(x) vô nghiệm.
Cho x2-2x+10=0
=>x2-2.x.1+12+9=0
=>(x-1)2+9=0 (vô lí vì VT>VP)
=> Q(x) vô nghiệm
Q(x)=2x2-2x+10=2(x2-x+5)=2(x2-x+1+4)
\(Q\left(x\right)=2\left(x^2-\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}+4\right)\)
\(Q\left(x\right)=2\left[x\left(x-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}+4\right]\)
\(Q\left(x\right)=2\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}+4=2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\)
Vì \(2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\ge\frac{19}{4}>0\)
=>Q(x) vô nghiệm
a)thu gọn đa thức sau:Q=2x2y+5x+7x2y-3x-2017
b)P(x)=2x5+2x3-x2+4x4-15+x
Hãy sắp xếp đa thức P(x) theo lũy thừa giảm dân của biến.Tìm hệ số cao nhất,hệ số tự do và bậc của đa thức P(x)
a) \(Q=2x^2y+5x+7x^2y-3x-2017\)
\(Q=(2x^2y+7x^2y)+(5x-3x)-2017\)
\(Q=9x^2y+2x-2017\)
b)\(P(x)=2x^5+2x^3-x^2+4x^4-15+x\)
\(P(x)=2x^5+4x^4+2x^3-x^2+x-15\)
Hệ số cao nhất là : 2
Hệ số tự do là : -15
Bậc của đa thức là 5
Cho đa thức
M(x)=-2x^4-3x^2-7x-2
N(x)=3x^2+4x-5+2x^4
a) Tính P(x)=M(x)+N(x) rồi tìm nghiệm của đa thức P(x)
b) Tìm đa thức Q(x) sao cho Q(x)+M(x)=N(x)
a: \(M\left(x\right)=-2x^4-3x^2-7x-2\)
\(N\left(x\right)=2x^4+3x^2+4x-5\)
\(P\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)=-3x-7\)
Đặt P(x)=0
=>-3x-7=0
hay x=-7/3
b: Q(x)=N(x)-M(x)
\(=2x^4+3x^2+4x+5+2x^4+3x^2+7x+2\)
\(=4x^4+6x^2+11x+7\)
`a)P(x)=M(x)+N(x)`
`=-2x^4-3x^2-7x-2+3x^2+4x-5+2x^4`
`=-3x-7`
Cho `P(x)=0`
`=>-3x-7=0`
`=>-3x=7`
`=>x=-7/3`
________________________________________________________
`b)Q(x)+M(x)=N(x)`
`=>Q(x)=N(x)-M(x)`
`=>Q(x)=3x^2+4x-5+2x^4+2x^4+3x^2+7x+2`
`=>Q(x)=4x^4+6x^2+11x-3`
Tìm nghiệm của đa thức R(x)=3x^2-4x
3X^2 - 4X =0
=> X(3X -4) = 0
=> X = 0
hoặc 3X -4 =0 => X = 4/3
Vậy nghiệm của đa thức R(x) là X =0 hoặc X = 4/3
R(x) = \(3x^2-4x=x\left(3x-4\right)\)
Xét R(x) = 0
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của R(x) là x ∈ { \(0;\dfrac{4}{3}\) }
\(R\left(x\right)=3x^2+4x\)
\(=x\left(3x+4\right)\)
Xét \(R\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow\) \(x\left(3x+4=0\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x=-4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của \(R\left(x\right)\) là \(x\) ∈ { \(0;-\dfrac{4}{3}\) }
Tìm nghiệm của đa thức sau: A(x)=4x-2(3x-5)+2
Đặt `A(x)=0`
`<=>4x-2(3x-5)+2=0`
`<=>4x-6x+10+2=0`
`<=>12-2x=0`
`<=>12=2x`
`<=>x=6`
Vậy x=6 là nghiệm A(x)
Đặt A(x)=0
\(\Leftrightarrow4x-2\left(3x-5\right)+2=0\)
\(\Leftrightarrow4x-6x+10+2=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=-12\)
hay x=6
P(x)=5x2-2mx-3x3+4
Q(x)=-3x3+x-2+4x2
a) Tìm đa thức R(x) sao cho R(x)+Q(x)=P(x)
b)Xác định m để đa thức R(x) nhận x=2 làm một nghiệm; Tìm tập hợp nghiệm của đa thức R(x) ứng với giá trị của m vùa tìm được.
Cho các đa thức sau:
P(x)=3x^2+3x^3-5x+4x^4-16
Q(x)=-4x^4-8+3x^2+5x-3x^3
a) Sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x)=P(x)+Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
A[x]=x^3+3x^2-4x-12 B[x]=2x^3+4x+1 c/m rằng x=2 là nghiệm của đa thức A[x]nhưng không là nghiệm đa thức B[x]
Cho đa thức :f(x)=x^4-2x^2+4x+8x^3 và G(x) =6+8x^3-3x^2+4x
a, Tính F(-1)
b,Tính H(x) = F(x) - G(x)
c, Đa thức H(x) có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm . Tìm nghiệm của đa thức H(x)
a) f(-1)=(-1)4-2(-1)2+4(-1)+8(-1)3
=1-2+(-4)+(-8)
=-9
b)H(x)=(x4-2x2+4x+8x3)-(6+8x3-3x2+4x)
=x4-2x2+4x+8x3-6-8x3+3x2+4x
=x4+x2+8x-6
t là nốt câu c):
Đa thức H(x) có bậc là 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.
Làm lại câu b) của bạn kia tí nhé:
b)\(H\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^4+x^2-6\)
c) Đa thức trên có bậc 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.
\(H\left(x\right)=x^4+3x^2-2x^2-6\)
\(=\left(x^2-2\right)\left(x^2+3\right)=0\)
Suy ra \(\orbr{\begin{cases}x^2-2=0\\x^2+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=2\\x^2=-3\left(L\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)