Chứng minh rằng nếu O là một điểm bất kì nằm trong tứ giác ABCD sao cho diện tích các \(\Delta ABO;BCO;CDO;DAO\)
bằng nhau thì O phải thuộc một trong hai đường chéo AC và BD
Chứng minh rằng nếu O là một điểm bất kì nằm trong tứ giác ABCD sao cho các diện tích tam giác ABO, BCO, CDO và DAO bằng nhau thì O phải thuộc 1 trong 2 đường chéo AC và BD .
Cho tứ giác lồi ABCD có diện tích S và O là điểm nằm trong tứ giác sao cho OA^2+OB^2+OC^2+OD^2=2S. Chứng minh rằng ABCD là hình vuông có tâm là O
gọi O là điểm bất kì nằm trong tứ giác ABCD. chứng minh rằng OA+OB+OC+OD lớn hơn nửa chu vi của tứ giác
Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Biết rằng diện tích của các tam giác ABO, BCO, CDO và DAO là những số nguyên. Chứng minh tích các số đo diện tích của các tam giác đó là một số chính phương.
Gọi O là điểm nằm trong hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng tổng diện tích của hai tam giác ABO và CDO bằng tổng diện tích của hai tam giác BCO và DAO.
Gọi OH, OK lần lượt là chiều cao của tam giác AOB và tam giác DOC.
Ta có: OK ⊥ CD, CD // AB ⇒ OK ⊥ AB ⇒ O, H, K thẳng hàng.
Do đó:
Mà SABCD = SAOB + SBOC + SCOD + SDOA
Do đó SAOB + SCOD = SBOC + SDOA.
Trong mặt phẳng cho 20092009 điểm bất kì sao cho 33 điểm bất kì trong chúng là 33 đỉnh của một tam giác có diện tích không lớn hơn 11. Chứng minh rằng tất cả những điểm đã cho nằm trong một tam giác có diện tích không lớn hơn 44.
Trong mặt phẳng cho 2009 điểm bất kì sao cho 3 điểm bất kì trong chúng là 3 đỉnh của một tam giác có diện tích không lớn hơn 1. Chứng minh rằng tất cả những điểm đã cho nằm trong một tam giác có diện tích không lớn hơn 4
sửa lại đề nha
Gọi O là điểm nằm trong hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng tổng diện tích của hai tam giác ABO và CDO bằng tổng diện tích của hai tam giác BCO và DAO
Qua O vẽ OH ⊥ AB và OK ⊥ AD ⇒ OH ⊥ DC, OK ⊥ BC
Gọi I, L lần lượt là giao điểm của OK, OH với DC, BC. Ta có:
+ S_ABCD = AB.IH = BC.KL
+ S_ABO = 1/2 AB.OH và S_CDO = 1/2 DC.OI
⇒ S_ABO + S_CDO = 1/2 AB.OH + 1/2 DC.OI
= 1/2 AB.OH + 1/2 AB.OI
= 1/2 AB (OH + OI) = 1/2 AB.IH = 1/2 S_ABCD (1)
+ S_BCO = 1/2 BC.OL và S_DAO = 1/2 AD.OK
⇒ S_BCO + SDAO = 1/2 BC.OL + 1/2AD.OK
= 1/2 BC.OL + 1/2BC.OK
= 1/2BC(OL + OK) = 1/2 BC.KL = 1/2S_ABCD (2)
Từ (1) và (2) ta có: S_ABO + S_CDO = S_BCO + S_DAO
Gọi O là điểm nằm trong hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng tổng diện tích của hai tam giác ABO và CDO bằng tổng diện tích của hai tam giác BCO và DAO ?
Từ O lẻ đường thẳng d vuông góc với AB ở H1, cắt CD ở H2.
Ta có OH1 ⊥ AB
Mà AB // CD
Nên OH2 ⊥ CD
Do đó: SABO + SCDO = \(\dfrac{1}{2}\)OH1 . AB + \(\dfrac{1}{2}\) OH2 . CD
= \(\dfrac{1}{2}\)AB (OH1 + OH2)
= \(\dfrac{1}{2}\)AB . H1 . H2
Nên \(S_{ABO}+S_{CDO}=\dfrac{1}{2}S_{ABCD}\) ( 1)
Tương tự \(S_{BCO}+S_{DAO}=\dfrac{1}{2}S_{ABCD}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
\(S_{ABO}+S_{CDO}=S_{BCO}+S_{DAO}\)
Gọi O là điểm nằm trong hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng tổng diện tích của hai tam giác ABO và CDO bằng tổng diện tích của hai tam giác BCO và DAO
Ta có SABO = OE.AB : 2
Vì \(\hept{\begin{cases}AB//CD\\\widehat{AEO}=90^{\text{o}}\end{cases}}\Rightarrow\widehat{CFO}=90^{\text{o}}\)
=> SCDO = OF.CD : 2 = OF.AB : 2
=> SABO + SCDO = EF.AB : 2 = \(\frac{1}{2}S_{ABCD}\)(Vì EF là đường cao hình bình hành ABCD => SABCD = EF.AB)
Tương tự ta được
SBCO + SDAO = HK.BC : 2 = \(\frac{1}{2}S_{ABCD}\)(HK đường cao hình bình hành ABCD => SABCD = HK.BC)
=> SABO + SCDO = SBCO + SDAO (= \(\frac{1}{2}S_{ABCD}\)) => ĐPCM