Tính giá trị biểu thức
A = 3x( 5x2 - 4 ) + x2( 8 - 15x2 ) - 8x2 với | x | = 3
,Tính Giá Trị Biểu thức 3x2 - 15x2 +8x2 tại x= 1/4
\(3x^2-15x^2+8x^2\)
\(=-4x^2\)
Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào biểu thức ta được:
\(-4\cdot\left(\dfrac{1}{4}\right)^2=-\dfrac{1}{4}\)
Vậy: ...
Cho biểu thức 5x2 (x2 -3x+2) Chọn kết quả đúng
a. 5x2 - 15x2 +10x
b. 5x3 -15x2 + 10x
c. 5x3 + 15x2 +10x
d. 5x3 - 15x2 + 10x
\(=5x^4-15x^3+10x^2\)
Vậy không đáp án nào đúng
Tính giá trị của các biểu thức :
a) A = 5x5 - 5x4 + 5x3 - 5x2 + 5x - 1 tại x = 4.
b) B = x2006 – 8.x2005 + 8.x2004 - ...+8x2 - 8x – 5 tại x = 7.
x=4
=>x+1=5
A=(x+1)x^5 -(x+1)x^4+(x+1)x^3-(x+1)x^2+(x+1)x-1
=x^6+x^5-x^5-x^4+x^4+x^3-x^3-x^2+x^2-x+1
=x^6-x-1
=4^6-4-1
=4091
\(a,A=5\cdot4^5-5\cdot4^4+5\cdot4^3-5\cdot4^2+5\cdot4+1\\ A=4^4\left(20-5\right)+4^2\left(20-5\right)+\left(20-5\right)\\ A=15\left(4^4+4^2+1\right)=15\cdot273=4095\)
\(b,x=7\Leftrightarrow x+1=8\\ \Leftrightarrow B=x^{2006}-\left(x+1\right)x^{2005}+\left(x+1\right)x^{2004}-...+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x-5\\ B=x^{2006}-x^{2006}-x^{2005}+x^{2005}+x^{2004}-...+x^3+x^2-x^2-x-5\\ B=-x-5=-12\)
b)tương tự
=x^2006-x^2006-x^2005+x^2005+x^2004-...+x^3-x^2-x^2-x-5
=-x-5
=-7-5=-12
Cho biểu thức P= 1+ 3/x2+5x+6 : ( 8x2/ 4x3-8x2 - 3x/ 3x2-12 -1/x+2)
A) Rút gọn P
B) Tìm các giá trị của x để P= 0; P= 1
C) Tìm cã giá trị của x để P> 0
Cho biểu thức
Q= (2x-x2/ 2x2 +8 - 2x2/ 3x3-2x2+4x-8) (2/x2 + 1-x/x)
A) Rút gọn Q
B) Tìm giá trị nguyên của x để Q có giá trị nguyên
Bài 1:
a) Ta có: \(P=1+\dfrac{3}{x^2+5x+6}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\dfrac{3x}{3x^2-12}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)
\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\dfrac{3x}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)
\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)
\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{4\left(x+2\right)-x-\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{4x+8-x-x+2}\)
\(=1+3\cdot\dfrac{\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)
\(=1+\dfrac{3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)+3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)
\(=\dfrac{2x^2+10x+6x+30+3x-6}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)
\(=\dfrac{2x^2+19x-6}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)
1.Giải các phương trình sau:
a) 2x2 +16 -6 = 4\(\sqrt{x\left(x+8\right)}\)
b) x4 -8x2 + x-2\(\sqrt{x-1}\) + 16=0
2. Gọi x1;x2 là nghiệm phương trình x2 -3x -7 =0. Không giải phương trình tính các giá trị của biểu thức sau:
A = \(\dfrac{1}{x_1-1}+\dfrac{1}{x_2-1}\)
B= \(x^2_1+x_2^2\)
C= |x1 - x2|
D= \(x_1^4+x_2^4\)
E= (3x1 + x2) (3x2 + x1)
2:
\(A=\dfrac{x_2-1+x_1-1}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)
\(=\dfrac{3-2}{-7-3+1}=\dfrac{1}{-9}=\dfrac{-1}{9}\)
B=(x1+x2)^2-2x1x2
=3^2-2*(-7)
=9+14=23
C=căn (x1+x2)^2-4x1x2
=căn 3^2-4*(-7)=căn 9+28=căn 27
D=(x1^2+x2^2)^2-2(x1x2)^2
=23^2-2*(-7)^2
=23^2-2*49=431
D=9x1x2+3(x1^2+x2^2)+x1x2
=10x1x2+3*23
=69+10*(-7)=-1
Cho biểu thức 5x2 + 3x – 1. Tính giá trị của biểu thức tại: x = 1/3
Thay x = 1/3 vào biểu thức, ta có:
5.(1/3)2 + 3.1/3 – 1 = 5.1/9 + 1 – 1 = 5/9
Vậy giá trị của biểu thức 5x2 + 3x – 1 tại x = 1/3 là 5/9
Cho biểu thức : A= x-1/3x và B= ( x+1/2x-2 + 3x-1/x2 - 1 - x+3/2x+2) : 3/x+1 Với x # 0,x# -1,1.
a)Rút gọn biểu thức B
b)Tính giá trị của biểu thức A khi x thỏa mãn x2 - 2x = 0
c) tìm giá trị của x để B/A đạt giá trị nhỏ nhất .
b: \(A=\dfrac{2-1}{3\cdot2}=\dfrac{1}{6}\)
Tính giá trị của biểu thức A = 5 x 2 - 3 x - 16 tại x = -2
Thay x = -2 vào biểu thức A ta có
A = 5.(-2)2 - 3.(-2) - 16 = 10 (1 điểm)
Tính giá trị biểu thức:
a) Q = (3x – 1)(9 x 2 – 3x + 1) – (1 – 3x)(1 + 3x + 9 x 2 ) tại x = 10;
b*) P = x 4 3 + y 2 3 biết xy = 4 và x + 2y = 8.
a) Rút gọn Q = 54 x 3 , thay x = 10 vào tính được Q = 54000;
b) Gợi ý x 4 + y 2 = x + 2 y 4 = 8 4 = 2 . Kết quả P = 2.
a.P=(5x2-2xy+y2)-(x2+y2)-(4x2-5xy+1)
b. chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
(x2-5x+4)(2x+3)-(2x2-x-10)(x-3)
`# \text {04th5}`
`a.`
`P = (5x^2 - 2xy + y^2) - (x^2 + y^2) - (4x^2 - 5xy + 1)`
`= 5x^2 - 2xy + y^2 - x^2 - y^2 - 4x^2 + 5xy - 1`
`= (5x^2 - x^2 - 4x^2) + (-2xy + 5xy) + (y^2 - y^2) - 1`
`= 3xy - 1`
`b.`
\((x^2-5x+4)(2x+3)-(2x^2-x-10)(x-3)\)
`= x^2(2x + 3) - 5x(2x + 3) + 4(2x + 3) - [ 2x^2(x - 3) - x(x - 3) - 10(x - 3)]`
`= 2x^3 + 3x^2 - 10x^2 - 15x + 8x + 12 - (2x^3 - 6x^2 - x^2 + 3x - 19x + 30)`
`= 2x^3 -7x^2 - 7x + 12 - (2x^3 - 7x^2 - 7x + 30)`
`= 2x^3 - 7x^2 - 7x + 12 - 2x^3 + 7x^2 + 7x -30`
`= -30`
Vậy, giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.