Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
CD
23 tháng 6 2019 lúc 8:17

\(\sqrt{x}=x\) nếu \(x=0\)hoặc \(x=1\)

\(\sqrt{x}< x\)nếu \(x>0\)

Bình luận (0)
H24
23 tháng 6 2019 lúc 14:31

Giải

Vì x\(\ge\)0 nên √x \(\ge\)0

Từ đó ta có 3 trường hợp

 √x=x \(\Leftrightarrow\)x=x^2 \(\Leftrightarrow\)x-x^2 =0   <=>  x(1-x)=0  <=> x=0 hoặc x=1

√x< x   <=>.x<x^ 2.   <=>.  x-x^2 < 0  <=>.  x(1-x) <  0 <=> x>1

√x>x.  <=> x>x^2.  <=> x-x^2 > 0.  <=> x(1- x) >0. <=> 0<x<1

Vậy nếu x=0 hoặc x=1 thì √x=x

Nếu x>1 thì √x<x

Nếu 0<x<1 thì √x>x 

Mình biết mình viết khá là khó hiểu nên có gì thắc mắc bạn hãy nhắn tin cho mk nha ﹋o﹋

Bình luận (0)
NN
24 tháng 6 2019 lúc 4:11

Nguyễn Thị Ninh: bạn làm phương pháp ntn vậy? Vì sao két quả lại so sánh như thế?

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TN
11 tháng 8 2018 lúc 20:32

\(\sqrt{x}< x\)

vì \(\left(\sqrt{x}\right)^2=x\)với \(\forall\)\(x\ge0\)

học tốt

Bình luận (0)
LA
11 tháng 8 2018 lúc 20:34

Vì: \(x\ge0\) nên \(\sqrt{x}\ge0\)

+) \(\sqrt{x}=x\Leftrightarrow x=x^2\Leftrightarrow x-x^2=0\Leftrightarrow x\left(1-x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

+) \(\sqrt{x}< x\Leftrightarrow x< x^2\Leftrightarrow x-x^2< 0\Leftrightarrow x\left(1-x\right)< 0\Leftrightarrow x>1\)

+) \(\sqrt{x}>x\Leftrightarrow x>x^2\Leftrightarrow x-x^2>0\Leftrightarrow x\left(1-x\right)>0\Leftrightarrow0< x< 1\)

Vậy: Nếu \(x=0\) thì \(x=1\) hoặc \(\sqrt{x}=x\)

        Nếu \(x>1\) thì \(\sqrt{x}< x\)

        Nếu \(0< x< 1\) thì \(\sqrt{x}>x\)

=.= hok tốt!!

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
RH
29 tháng 8 2021 lúc 21:28

a) P < 1; P < 2

Bình luận (0)
RH
29 tháng 8 2021 lúc 21:29

b) P < 1 --> P(1 - P) > 0

--> P > P^2

Bình luận (0)
RH
29 tháng 8 2021 lúc 21:32

c) Bạn biến đổi ra được P < 1/2, từ đó bạn tìm được x < 4. Kết hợp ĐKXĐ thì được 0<=x<4

Bình luận (2)
CD
Xem chi tiết
MP
Xem chi tiết
MP
7 tháng 5 2021 lúc 8:20

câu 2 rút gọn A và tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị âm

Bình luận (0)
KL
7 tháng 5 2021 lúc 8:30

1) So sánh:

N = \(\dfrac{5+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-1\right)=1\)

M = \(\sqrt{18}-\sqrt{8}\)

\(=3\sqrt{2}-2\sqrt{2}\)

\(=\sqrt{2}\)

Ta có: \(1=\sqrt{1}\)

Mà 1 < 2

\(\Rightarrow\sqrt{1}< \sqrt{2}\)

Hay 1 \(< \sqrt{2}\)

Vậy N < M
 

Bình luận (0)
KL
7 tháng 5 2021 lúc 9:09

2) Với \(x>0;x\ne4;x\ne9\), ta có:

A = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\dfrac{2x}{9-x}\right):\left(\dfrac{x-4}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]:\left[\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}-2x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}:\dfrac{x-4-2\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x-3}\right)}\)

\(=\dfrac{-x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-2\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-2\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{-x}{x-2\sqrt{x}+2}\)

Bình luận (0)
MB
Xem chi tiết
H24
18 tháng 9 2023 lúc 21:16

\(a,B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{9\sqrt{x}-3}{x+\sqrt{x}-6}\left(x>0;x\ne6\right)\\ =\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{9\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{9\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ =\dfrac{x+3\sqrt{x}+\sqrt{x}+3+2\sqrt{x}-4-9\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ =\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)

`b,` Tớ tính mãi ko ra, xl cậu nha=')

 

 

 

Bình luận (2)
MD
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
NT
30 tháng 9 2021 lúc 22:19

a: Ta có: \(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

b:Để M=2 thì \(\sqrt{x}-1=2\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=-1\left(loại\right)\)

Bình luận (0)
LG
Xem chi tiết
NT
3 tháng 8 2021 lúc 20:22

a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

 

Bình luận (0)