Với giá trị nào của x ta có:
a)\(|x|+x=0\)
b)\(x+|x|=2x\)
Với giá trị nào của x thì ta có:
a) |x| + x = 0 ; b) x + |x| = 2x
a, Để \(\left|x\right|+x=0\)thì x < 0
b, Để \(x+\left|x\right|=2x\)thì x > 0
Với giá trị nào của x thì ta có:
a) |x| + x = 0
b)x+|x|=2x
a ) x + x = 0
x = 0 vì 0+0=0
b ) x + x =2x
=> x là vô hạn
a) Với giá trị nào của x thì x^2-2x<0
b) Với giá trị nào của x thì
(x-1).(-x+2)> hoặc = 0
lập bảng xét dấu đi bạn. a. 0<x<2
b. 1<=x<=2
Lập bảng xét dấu ta đc \(\Rightarrow0< x< 2\)
b)\(\left(x-1\right)\left(-x+2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-1\ge0\\-x+2\ge0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x-1\le0\\-x+2\le0\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge1\\x\le2\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x\le1\\x\ge2\end{cases}\)
\(\Rightarrow1\le x\le2\)
với giá trị nào cảu x thì ta có
a) lxl+x=0
b) x+lxl=2x
k nhé
a) x<=0
b) x>= 0
*Chú thích: <= là bé hơn hoặc bằng
>= là lớn hơn hoặc bằng
Với giá trị nào của x thì ta có :
a) \(\left|x\right|+x=0\)
b) \(x+\left|x\right|=2x\)
a)
- Với x ≥ 0 thì |x| = x
Khi đó |x| + x = 0 => x + x = 0
=> 2x = 0 => x = 0 (thỏa mãn điều kiện) (1)
- Với x ≤ 0 thì |x| = -x
Khi đó |x| + x = 0 => -x + x = 0
=> 0x = 0 luôn có nghiệm đúng ∀x ∈ R
Vì x < 0 nên ta chỉ chọn các giá trị âm của R. (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
∀x ≤ 0 thì ta có |x| + x = 0
b)
- Với x ≥ 0 thì |x| = x
Khi đó x + |x| = 2x tương đương với:
x + x = 2x => 2x = 2x
=> 0x = 0 luôn có nghiệm đúng ∀x ≥ 0 (1)
- Với x < 0 thì |x| = -x
Khi đó x + |x| = 2x tương đương với:
x - x = 2x => 2x = 0 => x = 0 (loại) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
∀x ≥ 0 thì ta có x + |x| = 2x
Với giá trị nào của x thì ta có:
a)|x| + x = 0; b) x + |x| = 2x.
a)+Với thì |x| = x
Khi đó |x| + x = 0 => x + x = 0 hay 2x = 0 =>x = 0 (nhận) (1)
+Với x < 0 thì |x| = -x
Khi đó |x| + x = 0 => -x + x =0
Hay 0x = 0
Biến thức 0x = 0 luôn luôn có nghiệm đúng với mọi x ∈ R
Vì x < 0 nên ta chỉ chọn các giá trị âm của tập số thực R (2)
Từ (1) và (2) ta kết luận: Với mọi giá trị thì: ta có: |x| + x = 0
+Với x ≥ 0 thì |x| = x
Khi đó từ biểu thức x + |x| = 2x ta được x + x = 2x
Hay 2x = 2x => 0x = 0
Đẳng thức này luôn có nghiệm đúng với mọi x ∈ R, x ≥ 0 (1)
+Với x < 0 thì |x| = -x
Khi đó: x + |x| = 2x => x – x = 2x hay 2x = 0 => x = 0 (loại) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Với mọi giá trị x ∈ R, x ≥ 0 thì ta có biểu thức:
x + |x| = 2x
Câu a bạn không nghi nhưng mình vẫn bik do mình có sách làm rồi nha bạn
Với giá trị nào của x thì ta có:
x + |x| = 2x
+) Với x ≥ 0 thì |x| = x nên ta có: x + x = 2x ⇒ 2x = 2x ⇒ 0 = 0 (luôn đúng)
⇒ x + |x| = 2x luôn có nghiệm đúng với x ≥ 0
+) Với x < 0 thì |x| = -x nên ta có: x – x = 2x ⇒ 0 = 2x ⇒ x = 0 (loại)
Vậy với x ≥ 0 thì x + |x| = 2x.
a) Với giá trị nào của x thì giá trị biểu thức -1 / 4x + 2 < 0
b) Chứng minh biểu thức -x^2 - 2x - 3 / x^2 + 1 < 0 với mọi x
a)\(\frac{-1}{4x+2}< 0\)
\(\Leftrightarrow4x+2>0\)
\(\Leftrightarrow4x>-2\)
\(\Leftrightarrow x>\frac{-1}{2}\)
Vậy ...
b)\(\frac{-x^2-2x-3}{x^2+1}\)
Ta có: \(-x^2-2x-3=-\left(x+1\right)^2-2\)
Vì \(-\left(x+1\right)^2\le0;\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x+1\right)^2-2\le-2< 0;\forall x\)
Lại có \(x^2\ge0;\forall x\)
\(\Rightarrow x^2+1\ge1>0;\forall x\)
\(\Rightarrow\frac{-x^2-2x-3}{x^2+1}< 0;\forall x\)
cho biểu thức F=8-2x/3x+2
a)Với giá trị nào của x thì biểu thức trên xác định.
b)Với giá trị nào của x thì biểu thức F=0.
c) Tìm x nguyên để F có giá trị nguyên.
d) Tìm x để F<0 .
a: ĐKXĐ: x<>-2/3
b: F=0
=>8-2x=0
=>x=4
d: F<0
=>(2x-8)/(3x+2)>0
=>x>4 hoặc x<-2/3