Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
KF
26 tháng 5 2015 lúc 12:19

A=\(\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2+\frac{-5}{2n+3}\)

Để A nguyên thì \(\frac{-5}{2n+3}\) phải nguyên

=> \(2n+3\inƯ\left(-5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
HG
9 tháng 6 2015 lúc 23:38

Để A là số nguyên thì

4n+1\(^._:\)2n+3

=>4n+6-5\(^._:\)2n+3

Vì 4n+6\(^._:\)2n+3

=>5\(^._:\)2n+3

=>2n+3\(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau:

2n+3n
1-1
-1-2
51
-5-4

KL: n\(\in\){-1;-2;1;-4}

 

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
NT
29 tháng 1 2022 lúc 22:59

Bài 2: 

Gọi hai số cần tìm là a;a+1

Theo đề, ta có: 

\(\left(a+1\right)^2-a^2=2013\)

=>2a+1=2013

=>2a=2012

hay a=1006

Vậy: hai số cần tìm là 1006 và 1007

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TL
8 tháng 8 2016 lúc 20:14

\(A=\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2-\frac{5}{2n+3}\)

Vậy để A nguyên thì 2n+3\(\in\)Ư(5)

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>2n+3={1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau

2n+31-15-5
n-1-2 1-4

Vậy n={-1;-2;-4;1}

 

Bình luận (0)
NT
8 tháng 8 2016 lúc 20:21

Vì \(\frac{4n+1}{2n+3}\) là số nguyên nên  \(4n+1⋮2n+3\)

\(\Rightarrow4n+6-5⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2\left(2n+3\right)-5⋮2n+3\)

\(\Rightarrow5⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Nếu 2n + 3 = 1 thì n = -1

Nếu 2n + 3 = -1 thì n = -2

Nếu 2n + 3 = 5 thì n = 1

Nếu 2n + 3 = -5 thì n = -4

Vậy \(n\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
QN
Xem chi tiết
AG
Xem chi tiết
NC
31 tháng 3 2017 lúc 12:26

n + 1 Chia hết cho n - 3

(n - 3) + 4 chia hết cho n - 3

Vì n - 3 chia hết cho n - 3 nên 4 cũng chia hết cho n - 3 

Hay n - 3 \(\in\)Ư(4)

Mà Ư(4) =(1,2,4,-1,-2,-4)

Ta có bảng sau:

n-3                 1            -1         2             -2             4             -4

n                    4            2          5             1              7             -1

Vậy n=(4,2,5,1,7,-1)

n + 1 Chia hết cho n - 2

(n - 2) + 3 chia hết cho n - 3

Vì n - 2 chia hết cho n - 2 nên 3 cũng chia hết cho n - 3 

Hay n - 2 \(\in\)Ư(3)

Mà Ư(4) =(-1,1,-3,3)

Ta có bảng sau:

n-2                 1            -1        3               -3

n                    3             1        5               -1

Vậy n=(3,5,1,-1)

k cho mình nha

Bình luận (0)
PT
31 tháng 3 2017 lúc 12:22

n+1 chia hết cho n-3;n-3 chia hết cho n-3
=> (n+1)-(n-3) chia hết cho n-3
=> n+1-n+3 chia hết cho n-3
=> 4 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=> n = { 4;2;5;1;7;-1 }
(* Tìm n sao cho mẫu khác 0 nhé)
Câu dưới như trên,bạn tự làm.

Bình luận (0)
H24
31 tháng 3 2017 lúc 12:23

Câu 1 :

Link tham khảo :

Câu hỏi của Phan Huy Minh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
CA
24 tháng 2 2021 lúc 21:55

mình thua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
18 tháng 4 2021 lúc 14:55

bo tay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MA
Xem chi tiết
ND
31 tháng 10 2015 lúc 19:36

A=(n2-n) - (3n-3)= (n-1)(n-3) là số nguyên tố thì

n-1=1;-1 và n-3 là số nguyên tố => n= 2;0  khi đó n-3=-1;3 là số nguyên tố => n=0 là thỏa mãn

hoặc n-3=1;-1 và n-1 là số nguyên tố => n=4;2 khi đó n-1=3;1 là số nguyên tố => n=4 là thỏa mãn

Vậy n= 0 hoặc n=4

 

Bình luận (0)