Kể tên loài sâu bọ kí sinh và sống tự do
Kể tên loài sâu bọ kí sinh và sống tự do
tự do: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình
kí sinh: trùng kiết lị, trùng sốt rét
Kí sinh trùng kiết lị , sốt rét
Tự do : Trùng roi , trùng giày , trùng biến hình
Câu 1: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió và nhờ động vật là gì?
Câu 2: Những hoa nở vào ban đêm có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ?
Câu 3: Trình bày ý nghĩa của việc nuôi ong trong vườn cây ăn quả.
Câu 4: Động vật không xương sống kí sinh gây tác hại như thế nào đối với con người và động vật. Đề xuất biện pháp phòng tránh do kí sinh gây nên.
Câu 5: Động vật không xương sống có vai trò như thế nào đối với con người và môi trường tự nhiên.
Câu 6: Viết 1 đoạn văn về 1 đại diện của động vật có xương sống và nêu biện pháp bảo vệ động vật đó.
Cố gắng làm xong hết giúp mình nhé, mình đang cần gấp!!! Cảm ơn các bạn rất nhiều luôn!!!
Câu 1:
Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió :
- Hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn.
- Bao hoa thường tiêu giảm để hạt phấn có thể dễ phát tán và có thể thu nhận được.
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng giúp hạt phấn thoát ra được một cách dễ dàng.
- Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ giúp gió có thể thổi đi xa, lan rộng.
- Đầu nhụy thường có lông dính giúp giữ hạt phấn lại
=> thu nhận hạt phấn.
Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ động vật :
- Thường có màu sắc sặc sỡ
- Có hương thơm, mật ngọt
- Hạt phấn to và có gai
- Đầu nhuỵ có chất dính
Câu 2:
Đặc điểm của những hoa nở về ban đêm là thường có màu trắng (nổi bật trong đêm tối) khiến sâu bọ dễ phát hiện; có mùi thơm đặc biệt quyến rũ sâu bọ.
Câu 4:
Tác hại của động vật không xương sống: Các loài đồng vật không xương sống có thể gây bệnh là giun đũa, giun sán,... Có thể gây ra nhiều bệnh về cơ thể như tắc ruột, gây độc tố, đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn, ....
Biện pháp phòng tránh: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...
Loài sâu bọ nào là vật chủ trung gian truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm cho con người ?
Châu chấu, ong , bọ rầy
Bọ ngựa, cà cuống
Ruồi, muỗi
Rệp, ong mật, bọ ngựa.
Rươi, sá sùng có vai trò thực tiễn gì trong đời sống? *
Có vai trò cải tạo đất, tăng độ thoáng khí
Có vai trò hút độc,làm chất chống đông máu
Có vai trò cung cấp nguồn thực phẩm
Có vai trò dùng để làm cảnh
Cơ thể giun đất có đặc điểm gì ? *
Cơ thể dài, phân đốt, có đối xứng hai bên.
Cơ thể trơn nhẵn, thuôn dài.
Cơ thể hình tròn nhẵn, thuôn dài, có đối xứng hai bên.
Cơ thể dài, dẹp hình lá, phân đốt
Cơ thể châu chấu được chia làm mấy phần? *
Cơ thể châu chấu được chia làm 3 phần : Phần đầu, phần ngực và phần bụng
Cơ thể châu chấu chia làm 2 phần : Phần đầu và phần bụng
Cơ thể châu chấu được chia làm 4 phần : Phần đầu, phần ngực, phần thân và phần cánh.
Cơ thể châu chấu được chia làm 2 phần : Phần đầu – ngực và phần bụng
Ốc sên có tập tính gì? *
Chăng lưới và đào lỗ đẻ trứng
Đào lỗ đẻ trứng và săn mồi tích cực
Đào lỗ đẻ trứng và tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ
Săn mồi tích cực và chăm sóc con non
Loài động vật nào sau đây "không" thuộc lớp sâu bọ? *
Bọ ngựa
Bọ vẽ
Bọ cạp
Dế trũi
Loài thân mềm nào sau đây có môi trường sống ở biển? *
Trai sông, mực, ốc vặn
Bạch tuộc, sò, ốc sên
Sò, ốc vặn, mực
Bạch tuộc, mực, ngao
Tại sao nói “Giun đất là bạn của nhà nông”? *
Vì thức ăn của giun đất là các vụn hữu cơ giúp cải tạo đất màu mỡ hơn.
Vì giun đất tiêu diệt các loài sâu bọ có hại cho cây trồng.
Vì giun đất ăn vụn đất, xác sinh vật giúp làm sạch môi trường.
Vì giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất và làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn.
Loài sâu bọ nào là vật chủ trung gian truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm cho con người ?
Châu chấu, ong , bọ rầy
Bọ ngựa, cà cuống
Ruồi, muỗi
Rệp, ong mật, bọ ngựa.
Rươi, sá sùng có vai trò thực tiễn gì trong đời sống? *
Có vai trò cải tạo đất, tăng độ thoáng khí
Có vai trò hút độc,làm chất chống đông máu
Có vai trò cung cấp nguồn thực phẩm
Có vai trò dùng để làm cảnh
Cơ thể giun đất có đặc điểm gì ? *
Cơ thể dài, phân đốt, có đối xứng hai bên.
Cơ thể trơn nhẵn, thuôn dài.
Cơ thể hình tròn nhẵn, thuôn dài, có đối xứng hai bên.
Cơ thể dài, dẹp hình lá, phân đốt
Cơ thể châu chấu được chia làm mấy phần? *
Cơ thể châu chấu được chia làm 3 phần : Phần đầu, phần ngực và phần bụng
Cơ thể châu chấu chia làm 2 phần : Phần đầu và phần bụng
Cơ thể châu chấu được chia làm 4 phần : Phần đầu, phần ngực, phần thân và phần cánh.
Cơ thể châu chấu được chia làm 2 phần : Phần đầu – ngực và phần bụng
Ốc sên có tập tính gì? *
Chăng lưới và đào lỗ đẻ trứng
Đào lỗ đẻ trứng và săn mồi tích cực
Đào lỗ đẻ trứng và tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ
Săn mồi tích cực và chăm sóc con non
Loài động vật nào sau đây "không" thuộc lớp sâu bọ? *
Bọ ngựa
Bọ vẽ
Bọ cạp
Dế trũi
Loài thân mềm nào sau đây có môi trường sống ở biển? *
Trai sông, mực, ốc vặn
Bạch tuộc, sò, ốc sên
Sò, ốc vặn, mực
Bạch tuộc, mực, ngao
Tại sao nói “Giun đất là bạn của nhà nông”? *
Vì thức ăn của giun đất là các vụn hữu cơ giúp cải tạo đất màu mỡ hơn.
Vì giun đất tiêu diệt các loài sâu bọ có hại cho cây trồng.
Vì giun đất ăn vụn đất, xác sinh vật giúp làm sạch môi trường.
Vì giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất và làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn.
Cho các thông tin sau:
1. Virut gây bệnh sốt rét ở người | A. Kí sinh |
2. Cây nắp ấm ăn sâu bọ | B. Cộng sinh |
3. Chim sáo và trâu rừng | C. Hợp tác |
4. Cá ép sống bám trên cá lớn | D. Thực vật ăn động vật |
5. Cây tầm gửi trên thân cây gỗ | E. Hội sinh |
6. Vi khuẩn lam và bào hoa dâu | F. Cạnh tranh |
Sự kết cặp nào là đúng nhất về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã?
A. 1,5 – A; 2 – D; 3 – C; 4 – E; 6 – B
B. 1 – A; 2 – D; 3 – C; 4 – B
C. 1 – A; 2 – D; 3 – E; 5 – A; 6 – F
D. 3 – C; 4 – E; 5 – F; 6 – C
Nêu vai trò thực tiễn của một số động vật thuộc lớp sâu bọ như:ruồi,muỗi,tằm,ong mật,bọ hung,châu chấu.........(lưu ý:nêu vai trò từng loài)
TK
Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Nêu vai trò thực tiễn của một số động vật thuộc lớp sâu bọ như: ruồi, muỗi, tằm, ong mật, bọ hung, châu chấu,… (Lưu ý: nêu vai trò của từng loài)
TK
Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
a)Quân sát trên mặt đồng có bạn An ghi lại tên các loài động vật : rắn nước , ếch , chim chào mào , sâu xanh , bọ cánh cam , giun đất . Em hãy sắp xếp các động vật trên vào các nghành hoặc lớp động vật đã học đã học trong trương chình sinh học 7
SOS các bạn ơi
giun đất thuộc nghành giun đốt , rắn nước thuộc ngành động vật có xương sống ( lớp bò sát ) , ếch thuộc ngành động vật có xương sống ( lớp lưỡng cư ) , chim chào mào thuộc ngành động vật có xương sống ( lớp chim ) , sâu xanh thuộc ngành chân khớp ( lớp sâu bọ ) , bọ cánh cam thuộc ngành chân khớp ( lớp sâu bọ )
Chuỗi thức ăn là gì ? Cho các loài sinh vật sau: Cỏ, nai, sư tử, vi sinh vật, rắn, sâu, bọ ngựa. Hãy lập 2 chuỗi thức ăn từ các loài trên.
Khái niệm
- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Chuỗi thức ăn
- Cỏ $→$ nai $→$ sư tử $→$ vi sinh vật.
- Cỏ $→$ sâu $→$ bọ ngựa $→$ rắn $→$ vi sinh vật.
Các tập tính của sâu bọ, Số lượng loài của các ngành động vật đã học. Sinh sản của tôm sông.
Tham khảo:
Tập tính của lớp sâu bọ :
- Tự vệ, tấn công
- Dự trữ thức ăn
- Dệt lưới bẫy mồi
- Cộng sinh để tồn tại
- Sống thành xã hội
- Chăn nuôi động vật khác
- Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu
- Chăm sóc thế hệ sau
1 triệu 700 nghìn loài
Tôm phân bố hầu hết ở các ao hồ nước ngọt và nước lợ có độ muối thấp. ... Tôm cái sinh sản mỗi lần 1.600 - 2.000 trứng, khoảng cách giữa 2 lần đẻ 15 - 20 ngày. Khi tôm đẻ xong, trứng được giữ ở chân bơi dưới bụng, nở thành ấu trùng sau 10 - 15 ngày, sau đó ấu trùng rời mẹ, sống độc lập và phát triển qua các lần lột xác
Vì sao động vật lớp sâu bọ đa dạng và phong phú về loài, lối sống, môi trường sống?
Chúng có số lượng loài lớn ( khoảng giần triệu loài )
- Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở trên cạn, kí sinh
- Có lối sống và tập tính phong phú để có thể thích nghi với điều kiện sống
⇔Lớp sâu bọ rất đa dạng và phong phú
tk
Chúng có số lượng loài lớn ( khoảng giần triệu loài )
- Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở trên cạn, kí sinh
- Có lối sống và tập tính phong phú để có thể thích nghi với điều kiện sống
⇔Lớp sâu bọ rất đa dạng và phong phú
-Chúng có số lượng loài lớn ( khoảng giần triệu loài ) +Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở trên cạn, kí sinh +Có lối sống và tập tính phong phú để có thể thích nghi với điều kiện sống ⇔Lớp sâu bọ rất đa dạng và phong phú