1. Nêu cấu tạo và chức năng từng phần của rễ?
1. Nêu cấu tạo và chức năng từng phần của rễ?
Câu 1: Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm nguyên sinh vật?
A. Êch giun.
B. Tảo lục đơn bào.
C. Trùng roi.
D. Tảo silic.
Câu 2: Bệnh sốt rét do nguyên sinh vật gây ra có trung gian truyền bệnh là
A. Muỗi.
B. Ruồi.
C. Vi khuẩn.
D. Virus.
Câu 3: Nhận định nào sau đây sai khi nói về nguyên sinh vật?
A. Kích thước hiển vi.
B. Cấu tạo đơn bào.
C. Thuộc nhóm sinh vật cấu tạo từ tế bào nhân sơ.
D. Dinh dưỡng tự dưỡng.
Câu 4: Loài nguyên sinh vật nào sau đây chỉ gây hại cho con người?
A. Vi khuẩn.
B. Trùng kiết lị.
C. Tảo.
D. Rong.
Câu 5: Nguyên sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?
A. Trùng sốt rét.
B. Trùng kiết lị.
C. Tảo.
D. Trùng biến hình.
Câu 6: Dựa vào mức độ tổ chức cơ thể, nấm được chia thành mấy loại?
A. 2 loại: nấm đơn bào và nấm đa bào.
B. 2 loại: nấm tiếp hợp và nấm túi.
C. 2 loại: nấm nhân sơ và nấm nhân thực.
D. 2 loại: nấm túi và nấm đảm.
Câu 7: Nấm mốc thuộc nhóm nào trong các nhóm dưới đây?
A. Nấm túi.
B. Nấm đảm.
C. Nấm tiếp hợp.
D. Nấm ăn.
Câu 8: Nấm có thể quả dạng túi được gọi là
A. Nấm đảm.
B. Nấm tiếp hợp.
C. Nấm túi.
D. Nấm đa bào.
Câu 9: Bệnh nào dưới đây do tác nhân gây bệnh là nấm gây nên?
A .Bệnh kiết lị.
B. Bệnh hắc lào.
C. Bệnh sốt rét.
D. Bệnh tiêu chảy.
Câu 1: Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm nguyên sinh vật?
A. Êch giun.
B. Tảo lục đơn bào.
C. Trùng roi.
D. Tảo silic.
Câu 2: Bệnh sốt rét do nguyên sinh vật gây ra có trung gian truyền bệnh là
A. Muỗi.
B. Ruồi.
C. Vi khuẩn.
D. Virus.
Câu 3: Nhận định nào sau đây sai khi nói về nguyên sinh vật?
A. Kích thước hiển vi.
B. Cấu tạo đơn bào.
C. Thuộc nhóm sinh vật cấu tạo từ tế bào nhân sơ.
D. Dinh dưỡng tự dưỡng.
Câu 4: Loài nguyên sinh vật nào sau đây chỉ gây hại cho con người?
A. Vi khuẩn.
B. Trùng kiết lị.
C. Tảo.
D. Rong.
Câu 5: Nguyên sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?
A. Trùng sốt rét.
B. Trùng kiết lị.
C. Tảo.
D. Trùng biến hình.
Câu 6: Dựa vào mức độ tổ chức cơ thể, nấm được chia thành mấy loại?
A. 2 loại: nấm đơn bào và nấm đa bào.
B. 2 loại: nấm tiếp hợp và nấm túi.
C. 2 loại: nấm nhân sơ và nấm nhân thực.
D. 2 loại: nấm túi và nấm đảm.
Câu 7: Nấm mốc thuộc nhóm nào trong các nhóm dưới đây?
A. Nấm túi.
B. Nấm đảm.
C. Nấm tiếp hợp.
D. Nấm ăn.
Câu 8: Nấm có thể quả dạng túi được gọi là
A. Nấm đảm.
B. Nấm tiếp hợp.
C. Nấm túi.
D. Nấm đa bào.
Câu 9: Bệnh nào dưới đây do tác nhân gây bệnh là nấm gây nên?
A .Bệnh kiết lị.
B. Bệnh hắc lào.
C. Bệnh sốt rét.
D. Bệnh tiêu chảy.
Câu 20: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:
A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.
B. Số lượng loài và môi trường sống.
C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.
D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.
Câu 19: Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng B. Giúp lẩn tránh kẻ thù
C. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt D. Tránh mất nước cho cơ thể
Chăm sóc thiên nhiên như thế nào ??????
không xả rác bừa bãi,hạn chế sử dụng khí ga,khí đốt,khối bụi,không chặt cây bừa bãi và phải trồng nhiều cây xanh
bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định, ko vứt rác bừa bãi, ko làm ô nhiễm môi trường
Làm thế nào để phân loại thực vật hạ kín và thực vật hạt trần ???
Tham khảo:
Hạt trần | Hạt kín |
+Rễ, thân, lá thật. | +Rễ thân, lá thật; vô cùng đa dạng. |
+Có mạch dẫn. | +Có mạch dẫn hoàn thiện. |
+Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón. | +Có hoa: Cơ quan sinh sản là hoa quả |
+Hạt nằm trên lá noãn hở. | +Hạt nằm trong quả. |
=>Điểm quan trọng nhất để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là cách chúng bảo vệ hạt. Hạt của thực vật hạt trần chưa được bảo vệ, nằm lộ trên các lá noãn hở; hạt của thực vật hạt kín lại được bảo vệ trong quả(trước đó là noãn nằm trong bầu).
Tham khảo
Hạt trần | Hạt kín |
+Rễ, thân, lá thật. | +Rễ thân, lá thật; vô cùng đa dạng. |
+Có mạch dẫn. | +Có mạch dẫn hoàn thiện. |
+Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón. | +Có hoa: Cơ quan sinh sản là hoa quả |
+Hạt nằm trên lá noãn hở. | +Hạt nằm trong quả. |
Điểm quan trọng nhất để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là cách chúng bảo vệ hạt. Hạt của thực vật hạt trần chưa được bảo vệ, nằm lộ trên các lá noãn hở; hạt của thực vật hạt kín lại được bảo vệ trong quả(trước đó là noãn nằm trong bầu).
nêu rõ đặc điểm phân biệt các nhóm thực vật từ đó thấy đc sự tiến hoá giữa các nhóm thực vật
Tham khảo:
- Sự tiến hóa của giới thực vật được thể hiện từ Tảo →Rêu → Dương xỉ → Hạt trần → Hạt kín
- Tảo: chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước
- Rêu: rễ giả, thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn,lá nhỏ, sống nơi ẩm ướt
- Dương xỉ: có rễ, thân, lá, có mạch dẫn, sống ở cạn
- Hạt trần: Rễ, thân, lá thật sự, có mạch dẫn, sinh sản bằnghạt nằm trên các nằm trên các lá noãn hở (nón)
- Hạt kín: Rễ, thân, lá phát triển đa dạng, sinh sản bằnghạt có hoa, quả bảo vệ hạt, môi trường sống đa dạng. Hạtkín là loài thực vật tiến hóa hơn cả.
+ Tại sao tảo lại cung cấp được oxygen?
+ Tảo và các nguyên sinh động vật là nguồn thức ăn cho những sinh vật nào?
- Là nơi ở, ẩn nấp cho các động vật dưới nước
- Một số loài tảo đến thời gian sinh sản làm cho thực vật kém phát triển, chết các động vật dưới nước
Bài 16. VIRUS VÀ VI KHUẨN ( Tiết 3)
Theo dõi VIDEO( bằng cách nhấp vào đường link) và hoàn thành PHT: https://drive.google.com/file/d/1aDADJcl6VxiK_llW_DAvL_uZdPIRt3zW/view?usp=sharing https://drive.google.com/file/d/1SpPPSF_N1vb9Uk_RBkiLoeADilwMWKy0/view?usp=sharing
Tên bệnh | Tác nhân ( Tên vi khuẩn ) | Biểu hiện | Cách phòng tránh |
Câu 1: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió và nhờ động vật là gì?
Câu 2: Những hoa nở vào ban đêm có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ?
Câu 3: Trình bày ý nghĩa của việc nuôi ong trong vườn cây ăn quả.
Câu 4: Động vật không xương sống kí sinh gây tác hại như thế nào đối với con người và động vật. Đề xuất biện pháp phòng tránh do kí sinh gây nên.
Câu 5: Động vật không xương sống có vai trò như thế nào đối với con người và môi trường tự nhiên.
Câu 6: Viết 1 đoạn văn về 1 đại diện của động vật có xương sống và nêu biện pháp bảo vệ động vật đó.
Cố gắng làm xong hết giúp mình nhé, mình đang cần gấp!!! Cảm ơn các bạn rất nhiều luôn!!!
Câu 1:
Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió :
- Hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn.
- Bao hoa thường tiêu giảm để hạt phấn có thể dễ phát tán và có thể thu nhận được.
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng giúp hạt phấn thoát ra được một cách dễ dàng.
- Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ giúp gió có thể thổi đi xa, lan rộng.
- Đầu nhụy thường có lông dính giúp giữ hạt phấn lại
=> thu nhận hạt phấn.
Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ động vật :
- Thường có màu sắc sặc sỡ
- Có hương thơm, mật ngọt
- Hạt phấn to và có gai
- Đầu nhuỵ có chất dính
Câu 2:
Đặc điểm của những hoa nở về ban đêm là thường có màu trắng (nổi bật trong đêm tối) khiến sâu bọ dễ phát hiện; có mùi thơm đặc biệt quyến rũ sâu bọ.
Câu 4:
Tác hại của động vật không xương sống: Các loài đồng vật không xương sống có thể gây bệnh là giun đũa, giun sán,... Có thể gây ra nhiều bệnh về cơ thể như tắc ruột, gây độc tố, đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn, ....
Biện pháp phòng tránh: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...