4m^2-10m-36=0
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho pt: x2 - 2mx + 4m = 0 (1) và x2 - mx + 10m = 0 (2)
Tìm m để pt (2) có một nghiệm bằng 2 lần một nghiệm của pt (1)
- Gọi \(x_1\) là một nghiệm của phương trình (1). Khi đó ta có:
\(x_1^2-2mx_1+4m=0\left(1'\right)\).
Vì phương trình (2) có một nghiệm bằng 2 lần nghiệm của phương trình (1) nên \(2x_1\) là một nghiệm của phương trình (2). Do đó:
\(\left(2x_1\right)^2-m.\left(2x_1\right)+10m=0\)
\(\Rightarrow4x_1^2-2mx_1+10m=0\left(2'\right)\)
Thực hiện phép tính \(4.\left(1'\right)-\left(2'\right)\) vế theo vế ta được:
\(4x_1^2-8mx_1+16m-\left(4x_1^2-2mx_1+10m\right)=0\)
\(\Rightarrow-6mx_1+6m=0\)
\(\Rightarrow6m\left(-x_1+1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\x_1=1\end{matrix}\right.\)
*Với \(x_1=1\). Vì \(x_1=1\) là 1 nghiệm của phương trình (1) nên:
\(1^2-2m.1+4m=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)
Thử lại ta có \(m=0\) hay \(m=-\dfrac{1}{2}\).
Các bạn ơi phương trình bậc to ntn thì giải làm sao ạ :> 4m^3 - 10m^2 +7m -1 =0
Bạn search Google: "Cách nhẩm nghiệm phương trình bậc cao" xem!
Như bài này mình nhẩm được nghiệm m = 1 nên chắc chắn đa thức vế trái sẽ chia hết cho (m-1).
Giảm được 1 bậc là về phương trình bậc 2. Hoặc nhẩm nghiệm tiếp hoặc có bác Delta rồi!
GL!
Với phương trình bậc ba, ta có thể nhẩm nghiệm để tách nhân tử chung, nhằm giảm bậc của phương trình. Chú ý nếu phương trình có nghiệm nguyên thì nghiệm đó sẽ là ước của hệ số tự do. Thực ra nếu ko nhẩm đc ta có thể nhờ máy tính :)
Giả sử như bài trên, ta thấy tổng các hệ số bằng 0 nên có nghiệm x = 1. Vậy thì ta sẽ cố gắng tách VT để xuất hiện nhân tử chung là (x - 1).
Sau đó nhân tử còn lại là bậc hai, ta đã biết cách giải.
Các phương trình bậc ca khác cũng tương tự, ta tìm cách tách để giảm bậc của các phương trình cần giải.
bn k nên nhẩm nghiem ma trên máy tinh giai dc đó bn
hoac dua ve pt h
Xác định m để phương trình x2 - 2mx +4m = 0 có một nghiệm bằng hai lần một nghiệm của phương trình x2 - mx +10m
tìm GTNN của \(4m^2+10m+9\)
\(A=4m^2+10m+9\)
\(A=4m^2+10m+\frac{25}{4}+\frac{11}{4}\)
\(A=\left(2m+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}\)
Dấu "=" khi: \(m=-\frac{5}{4}\)
\(\left(2m+\frac{5}{4}\right)^2+\frac{11}{4}>\frac{11}{4}\) thôi làm sao mà \(=\) được hả bạn
một vật chuyển động trên trục tọa độ Ox có phương trình x=-4t2+10t-6 ( x tính bằng m,t tính bằng s),(t0=0).Kết luận nào sau đây là đúng
A.Vật có gia tốc -4m/s2 và vận tốc đau 10m/s
B.Vật có gia tốc -2m/s và vận tốc đầu 10m/s
C.Vật đi qua gốc tọa độ tại thời điểm t=2s
D.Phương trình vận tốc của vật v=-8t+10(m/s)
Một con ốc sên phải leo lên đỉnh của cái cột cao 10m. Mỗi ngày nó leo được 4m và mỗi đêm nó bị tuột xuống 3m. Vậy khi nào con ốc sên kia leo lên đến đỉnh nếu nó bắt đầu vào sáng thứ 2?
sáng thứ 4 cơ
Một vật có khối lượng 1kg trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 10m và nghiêng 300 so với mặt phẳng mằn ngang. Khi đến chân mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật có giá trị nào? Lấy g= 10m/s2
a. 6 m/s
b. 8m/s
c. 10m/s
d. 4m/s
tính diện tích tam giác abc có cạnh bc=10m, chiêuf cao=4m
Diện tích tam giác ABC là
10 x 4 : 2 = 20 (m2 )
ĐS:20 m2
Diện tích tam giác ABC là:
10 x 4 : 2 =20 (m2) ĐS:20 m2Diện tích tam giác ABC là:
10 x 4 : 2 =20 (m2) ĐS:20 m2Vì pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m ( câu b )
AD hệ thức Vi - ét , ta có
\(x_1+x_2=4m-1\)
\(x_1.x_2=3m^2-2m\)
Theo đề bài , ta có
\(x^2_1+x^2_2=7\)
<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=7\)
<=> \(\left(4m-1\right)^2-2\left(3m^2-2m\right)=7\)
<=> \(16m^2-8m+1-6m^2+4m=7\)
<=> \(10m^2-4m-6=0\)
<=> \(5m^2-2m-3=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}m=1\\m=\frac{-3}{5}\end{cases}}\)