Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
NT
30 tháng 11 2021 lúc 23:01

2: \(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
VV
Xem chi tiết
TL
8 tháng 4 2020 lúc 10:46

1) Ta có x+3=x+1+2

=> 2 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Ta có bảng

x+1-2-112
x-3-201

2) Ta có 2x+5=2(x+2)+1

=> 1 chia hết cho x+2

=> x+2 =Ư (1)={-1;1}

Nếu x+2=-1 => x=-3

Nếu x+2=1 => x=-1

3, Ta có 3x+5=3(x-2)+11

=> 11 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư (11)={-11;-1;1;11}

Ta có bảng

x-2-11-1111
x-91313
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
8 tháng 4 2020 lúc 10:49

4) Ta có x2-x+2=(x-1)2-x

=> x chia hết cho x-1

Ta có x=x-1+1

=> 1 chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc Ư (1)={-1;1}

Nếu x+1=-1 => x=-2

Nếu x+1=1 => x=0

5) Ta có x2+2x+4=(x+2)2-2x

=> 2x chia hết cho x+1

Ta có 2x=2(x+1)-2

=> x+1 thuộc Ư (2)={-2;-1;1;2}

Ta có bảng

x+1-2-112
x-3-201
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
H24
21 tháng 7 2019 lúc 20:08

a)Ta có : \(x-5⋮x+2=>x-5-\left(x+2\right)⋮x-2=>-7⋮x-2\)

\(=>x-2\inƯ\left(7\right)\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(=>x\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

b)Ta có : \(2x+1⋮2x-1=>2x+1-\left(2x-1\right)⋮2x-1=>2⋮2x-1\)

\(=>2x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(=>2x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

\(=>x\in\left\{0;1\right\}\)(vì \(x\in Z\))

c)\(\left(x+5\right)-3\left(x+5\right)+2⋮x+5=>2⋮x+5=>x+5\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(=>x\in\left\{-7;-6;-4;-3\right\}\)

d)\(x+1⋮x+2=>x+2-1⋮x+2\)

\(=>1⋮x+2=>x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}=>x\in\left\{-1;-3\right\}\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
29 tháng 3 2023 lúc 0:04

B(3)=2*3^2-4*3+3=18-12+3=9

B(-1/2)=2*1/4-4*(-1/2)+3=1/2+3+2=1/2+5=11/2

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NK
20 tháng 1 2016 lúc 19:57

3, 2x - 7 chia hết cho x - 2

Mà x - 2 chia hết cho x - 2 => 2(x - 2) chia hết cho x - 2

=> (2x - 7) - 2(x - 2) chia hết cho x - 2

=> 2x - 7 - 2x + 2 chia hết cho x - 2

=> 9 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc {1; -1; 3; -3; 9; -9}

=> x thuộc {3; 1; 5; -1; 11; -7}

Vậy...

Bình luận (0)
NK
20 tháng 1 2016 lúc 19:55

1, x + 5 chia hết cho x + 2

=> x + 2 + 3 chia hết cho x + 2

=> 3 chia hết cho x + 2 (Vì x + 2 chia hết cho x + 2)

=> x + 2 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> x thuộc {-1; -3; 1; -5}

Vậy...

2, x - 3 chia hết cho x + 2

=> x + 2 - 5 chia hết cho x + 2

=> 5 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> x thuộc {-1; -3; 3; -7}

Vậy...

Bình luận (0)
LQ
20 tháng 1 2016 lúc 19:59

Bai 

1.     x + 5  chia het x + 2 

 Suy ra  x + 2 + 3 chia het cho x + 2

Vi x + 2 chia het cho x + 2

Suy ra 3 chia het cho x + 2   ; x + 2  thuoc { 1;3;-1;-3}

 Suy  ra x thuoc : { -1;1;-3;-5}

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
H24
28 tháng 6 2021 lúc 14:33

`**x in NN`

`a)x+12 vdots x-4`

`=>x-4+16 vdots x-4`

`=>16 vdots x-4`

`=>x-4 in Ư(16)={+-1,+-2,+-4,+-16}`

`=>x in {3,5,6,2,20}` do `x in NN`

`b)2x+5 vdots x-1`

`=>2x-2+7 vdots x-1`

`=>7 vdots x-1`

`=>x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`

`=>x in {0,2,8}` do `x in NN`

`c)2x+6 vdots 2x-1`

`=>2x-1+7 vdots 2x-1`

`=>7 vdots 2x-1`

`=>2x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`

`=>2x in {0,2,8,-6}`

`=>x in {0,1,4}` do `x in NN`

`d)3x+7 vdots 2x-2`

`=>6x+14 vdots 2x-2`

`=>3(2x-2)+20 vdots 2x-2`

`=>2x-2 in Ư(20)={+-1,+-2,+-4,+-5,+-10,+-20}`

Vì `2x-2` là số chẵn

`=>2x-2 in {+-2,+-4,+-10,+-20}`

`=>x-1 in {+-1,+-2,+-5,+-10}`

`=>x in {0,2,3,6,11}` do `x in NN`

Thử lại ta thấy `x=0,x=2,x=6` loại

`e)5x+12 vdots x-3`

`=>5x-15+17 vdots x-3`

`=>x-3 in Ư(17)={+-1,+-17}`

`=>x in {2,4,20}` do `x in NN`

Bình luận (7)
NT
28 tháng 6 2021 lúc 14:35

a) Ta có: \(x+12⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow16⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow x-4\inƯ\left(16\right)\)

\(\Leftrightarrow x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4;20;-12\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;5;3;6;2;8;20\right\}\)

b) Ta có: \(2x+5⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow7⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

c) Ta có: \(2x+6⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow7⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)

d) Ta có: \(3x+7⋮2x-2\)

\(\Leftrightarrow6x+14⋮2x-2\)

\(\Leftrightarrow20⋮2x-2\)

\(\Leftrightarrow2x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{3;1;4;0;6;-2;7;-3;12;-8;22;-18\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2};2;0;3;-1;\dfrac{7}{2};-\dfrac{3}{2};6;-4;11;-9\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{2;0;3;6;11\right\}\)

e) Ta có: \(5x+12⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow27⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;6;0;12;-6;30;-24\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;6;0;12;30\right\}\)

Bình luận (1)

Giải:

a) \(x+12⋮x-4\) 

\(\Rightarrow x-4+16⋮x-4\) 

\(\Rightarrow16⋮x-4\) 

\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(16\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-4-16-8-4-2-1124816
x-12 (loại)-4 (loại)0 (t/m)2 (t/m)3 (t/m)5 (t/m)6 (t/m)8 (t/m)12 (t/m)20 (t/m)

Vậy \(x\in\left\{0;2;3;5;6;8;12;20\right\}\) 

b) \(2x+5⋮x-1\) 

\(\Rightarrow2x-2+7⋮x-1\) 

\(\Rightarrow7⋮x-1\) 

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-1-7-117
x-6 (loại)0 (t/m)2 (t/m)8 (t/m)

Vậy \(x\in\left\{0;2;8\right\}\) 

c) \(2x+6⋮2x-1\) 

\(\Rightarrow2x-1+7⋮2x-1\) 

\(\Rightarrow7⋮2x-1\) 

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

2x-1-7-117
x-3 (loại)0 (t/m)1 (t/m)4 (t/m)

Vậy \(x\in\left\{0;1;4\right\}\) 

d) \(3x+7⋮2x-2\) 

\(\Rightarrow6x-6+20⋮2x-2\) 

\(\Rightarrow20⋮2x-2\) 

\(\Rightarrow2x-2\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)  

Vì \(2x-2\) là số chẵn nên \(2x-2\in\left\{\pm2;\pm4;\pm10;\pm20\right\}\)

Ta có bảng giá trị:

2x-2-20-10-4-2241020
x-9 (loại)-4 (loại)-1 (loại)0 (t/m)2 (t/m)3 (t/m)6 (t/m)11 (t/m)

Vậy \(x\in\left\{0;2;3;6;11\right\}\)

e) \(5x+12⋮x-3\) 

\(\Rightarrow5x-15+27⋮x-3\) 

\(\Rightarrow27⋮x-3\) 

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(27\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-3-27-9-3-113927
x-24 (loại)-6 (loại)0 (t/m)2 (t/m)4 (t/m)6 (t/m)12 (t/m)30 (t/m)

Vậy \(x\in\left\{0;2;4;6;12;30\right\}\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TT
6 tháng 8 2023 lúc 10:03

3+5/x-1

3+36/x-4

x+1+4/x+1

x+1/x-5

Bình luận (0)
NT
6 tháng 8 2023 lúc 16:29

a: 3x+2 chia hết cho x-1

=>3x-3+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {2;0;6;-4}

b: 3x+24 chia hết cho x-4

=>3x-12+36 chia hết cho x-4

=>36 chia hết cho x-4

=>x-4 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=>x thuộc {5;3;6;2;7;1;8;0;10;-2;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32}

c: x^2+5 chia hết cho x+1

=>x^2-1+6 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>x thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

d: x^2-5x+1 chia hết cho x-5

=>1 chia hết cho x-5

=>x-5 thuộc {1;-1}

=>x thuộc {6;4}

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
MA
29 tháng 1 2016 lúc 0:49

1) ta có 2x+5=2(x+2)+1

vì 2(x+2) chia hết cho x+2 nên để 2(x+2)+1 chia hết cho x+2 thì 1 chia hết cho x+2

hay x+2 là ước của 1 

ta có Ư(1)=-1,1

nếu x+2=1 thì x=-1

nếu x+2=-1 thì x=-3

2) ta có 3x+5=3(x-2)+11

vì 3(x-2) chia hết cho x-2 nên để 3(x-2)+11 thì 11 chia hết cho x-2 hay x-2 là ước của 11

ta có Ư(11)=-11;-1;1;11

nếu x-2=-11 thì x=-9

nếu x-2=-1 thì x=1

nếu x-2=1 thì x=3

nếu x-2=11 thì x=12

các câu còn lại tương tự .cho mình **** nha

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
MH
6 tháng 10 2015 lúc 8:48

a. (x-2)2+3 chia hết cho (x-2)

mà (x-2)2 chia hết cho (x-2)

=> 3 chia hết cho (x-2)

=> \(x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;5\right\}\).

b. 7(x-5)2+10 chia hết cho (x-5)

mà 7(x-5)2 chia hết cho (x-5)

=> 10 chia hết cho (x-5)

=> \(x-5\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

=>\(x\in\left\{6;7;10;15\right\}\).

Bình luận (0)