Cho ∆ABC vuông tại A, AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Vẽ đường cao AH (H ∈ BC), đường phân giác BD của góc ABC cắt AH tại E (D ∈ AC)
a) Chứng minh: Tam giác ABH đồng dạng với tam giác ABC từ đó suy ra BA2 = BH.BC
b) Tính AD
c) Chứng minh DB/EB = DC/DA
bài 3;cho tam giác abc vuông tại a biết ab=2cm tính bc
bài 4;cho tam giác abc vuông tại a biết bc=2cm.tính ab,ac
bài 5.cho tam giác abc vuông tại a
a)tính ab biết bc=10cm,ac=8cm.b)tính ac biết bc=12 cm,ab=10cm
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 15 cm, AB = 12 cm. Tính AC, B ^
A. A C = 8 c m ; B ^ ≈ 36 ° 52 '
B. A C = 9 c m ; B ^ ≈ 36 ° 52 '
C. A C = 9 c m ; B ^ ≈ 37 ° 52 '
D. A C = 9 c m ; B ^ ≈ 36 ° 55 '
Cho tam giác ABC vuông tại A ,AB =9 cm ,AC=12 cm . a/Tính BC b/P/g góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc BC tại E.Chứng minh tam giác ABD=tam giác EBD c/Gọi giao điểm DE và AB là I.C/m tam giác BIC cân d/Kẻ BD cắt IC tại K.Gọi P,Q lần luợt là trung điểm của BC và BI.Biết rằng BK cắt IP tại H. C/m C,H,Q thẳng hàng
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)
hay BC=15(cm)
Vậy: BC=15cm
b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)
c) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)
nên BA=BE(hai cạnh tương ứng) và DA=DE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔADI vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE(cmt)
\(\widehat{ADI}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔADI=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: AI=EC(hai cạnh tương ứng)
Ta có: BA+AI=BI(A nằm giữa B và I)
BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)
mà BA=BE(cmt)
và AI=EC(cmt)
nên BI=BC
Xét ΔBIC có BI=BC(cmt)
nên ΔBIC cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)
d) Ta có: ΔADI=ΔEDC(cmt)
nên DI=DC(Hai cạnh tương ứng)
Ta có: BI=BC(cmt)
nên B nằm trên đường trung trực của IC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: DI=DC(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của IC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của IC
\(\Leftrightarrow BD\perp IC\)
\(\Leftrightarrow BK\perp IC\)
Xét ΔBIK vuông tại K và ΔBCK vuông tại K có
BI=BC(cmt)
BK chung
Do đó: ΔBIK=ΔBCK(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: KI=KC(Hai cạnh tương ứng)
hai K là trung điểm của IC
Xét ΔBIC có
BK là đường trung tuyến ứng với cạnh IC
IP là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
BK cắt IP tại H
Do đó: H là trọng tâm của ΔBIC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)
Suy ra: CH là đường trung tuyến ứng với cạnh BI
mà CQ là đường trung tuyến ứng với cạnh BI
và CH,CQ có điểm chung là C
nên C,H,Q thẳng hàng(đpcm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 15 cm, AB = 12 cm. Tính AC, góc B
A. A C = 8 c m ; B ^ ≈ 36 ° 52 '
B. A C = 9 c m ; B ^ ≈ 36 ° 52 '
C. A C = 9 c m ; B ^ ≈ 37 ° 52 '
D. A C = 9 c m ; B ^ ≈ 36 ° 55 '
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AH=24 cm và HC=18 cm. Tính: BH, ,BC,AC,AB và diện tích tam giác ABC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB= 12 cm và BC=20 cm. Tính: BH, ,AC,HC,AH và diện tích tam giác ABC Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB=3 cm và AC=4 cm. Tính: BH, ,BC,HC,AH và diện tích tam giác ABC Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AC=15 cm và AH =12 cm. Tính: BH, ,BC,AB,AH và diện tích tam giác ABC Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB=20 cm và HC=9cm. Tính: BH, ,BC,AC,AH và diện tích tam giác ABC
Bài 5:
Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow BH\left(BH+9\right)=400\)
\(\Leftrightarrow BH^2+25HB-16HB-400=0\)
\(\Leftrightarrow BH=16\left(cm\right)\)
hay BC=25(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=15\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1: Cho tam giác cân tại A có BC=10 cm, AB=12 cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính độ dài AH?
Bài 2: Cho tam ABC vuông tại A có AC= 5 cm, AB=12 cm, M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường vuông góc với BC, cắt AB tại N. Biết MN= 2,7 cm. Tính độ dài BN?
Help me, please~ T^T
bài 1 : AH = \(\sqrt{119}\)cm
bài 2 : BN = \(\sqrt{49.54}\)cm
* hình tự vẽ
1/
Xét tam giác ABC: tam giác ABC là tam giác cân(gt) mà AH là đường cao(vì AH\(\perp\)BC)=> AH cũng là đường trung tuyến=> BH=HC
Ta có: BC=HB+HC, mà HB=HC(cmt)=> HB=HC=\(\frac{BC}{2}\)=> HB=HC= 5cm
Xét tam giác ACH, theo định lý Py ta go, có:
AH^2+ HC^2=AC^2
=> AH^2+ 5^2= 12^2
=> AH^2= 144-25
=> AH^2= 119=> AH= căn 119cm
2/ Xét tam giác BCA, theo định lý Py ta go, có:
BA^2+ AC^2= BC^2=> 12^2+5^2=BC^2
=> 144+25= BC^2=> BC^2= 169=>BC=13cm
Mà M là trung điểm BC(gt)=> MB=MC nên ta có BC=MB+MC=> MB=MC=\(\frac{BC}{2}\)=> MB=MC=6,5
Xét tam giác BMN, theo định lý Py ta go, có:
BN^2+NM^2= BM^2
=> BN^2+2,7^2=6,5^2=> BN^2 = 42,25-7,29=> BM^2= 34,96=> BM= căn 34,96cm
Bài 1 :
Xét \(\Delta ABC\)cân tại A \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)
Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta AHC\)có:
AB = AC (cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(cmt)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(Ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow BH=HC\)( 2 cạnh tương ứng)
Mà BH + HC = BC
=> BH = HC = 1/2.BC = 5cm
Xét \(\Delta AHC\)
Áp dụng định lý Pytago có : AC2 = HC2 + AH2
=> 122=52+ AH2 => 144 = 25 + AH2 => AH2 = 144 - 25 = 119 => AH = \(\sqrt{119}\)(cm)
Vậy AH dài \(\sqrt{119}\)cm
Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC = a, AC = b, AB = c. Giải tam giác ABC, biết:
a, a = 15 cm, b = 10 cm
b, b = 12 cm, c = 7 cm
cho tam giác abc cân tại a vẽ bh vuông góc ac tại h tính độ dài ah biết ab = 17 cm bc = 12 cm
Cho tam giác ABC vuông tại A ,biết AB= 12 cm , BC = 20 cm .Tính AC , HB ,HC ,AH
P/s : bổ sung đề : Thêm đường cao AH ( H thuộc BC )
Giải :
+) Áp dụng định lí pi - ta - go vào tam giác ABC vuông tại A , ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
+) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , ta có :
+) \(AB^2=BC.HB\)
\(\Leftrightarrow12^2=20HB\)
\(\Leftrightarrow HB=7,2\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow HC=BC-HB=20-7,2=12,8\left(cm\right)\)
+) \(AH^2=HB.HC\)
\(\Leftrightarrow AH^2=7,2.12,8\)
\(\Leftrightarrow AH^2=92,16\)
\(\Leftrightarrow AH=9,6\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC, HK vuông góc với AC. Cho AB= 5 cm, AC= 12 cm. Tính BH,CH,HK,AH
HÌnh bạn tự vẽ ra giấy nháp nhé
Dễ dàng tính được bc = 13
Áp dụng hệ thức lượng giác trong tam giác => AB^2 = BH. BC
Giải ra được BH = 25/13
Rồi sau đó tính được CH
Sau đó áp dụng định lí Pitago vào các tam giác vuông ABH và AHC để tính Ah và HK
Bạn có thể giải ra chi tiết được ko? Mình chưa học hệ thứ lượng giác nên bạn giải cách khác cho mình nhé.
Cảm ơn bạn rất nhiều.