Cho a/(x+y)=13/(x+z) và 169/(x+z)^2=-27/(z-y)((2x+y+z)
Tính A=(2a^3-12a^2+17a-2)/(a-2)
cho a/x+y=13/x+z và 169=-27/(z-y)(2x+y+z)
tính giá tị của biểu thức A=2a^3-12a^2+17a-2/(a-2)
Cho \(\frac{a}{x+y}=\frac{13}{x+z}\) và \(\frac{169}{\left(x+z\right)^2}=\frac{-27}{\left(z-y\right)\left(2x+y+z\right)}\) . Tính \(A=\frac{2a^3-12a^2+17a-2}{a-2}\)
Cho \(\frac{a}{x+y}=\frac{13}{x+z}\)và \(\frac{169}{\left(x+z\right)^2}=\frac{-27}{\left(z-y\right)\left(2x+y+z\right)}\)
Tính giá trị của biểu thức: \(E=\frac{2a^3-12a^2+17a-2}{a-2}\)
Cho \(\frac{a}{x+y}=\frac{13}{x+z}\) và \(\frac{169}{\left(x+z\right)^2}=\frac{-27}{\left(z-y\right)\left(2x+y+z\right)}\) . Tính \(A=\frac{2a^3-12a^2+17a-2}{a-2}\)
Cho \(\frac{a}{x+y}\)=\(\frac{13}{x+z}\)và \(\frac{169}{\left(x+z\right)^2}\)=\(\frac{-27}{\left(z-y\right)\left(2x+y+z\right)}\). Tính giá trị của biểu thức A=\(\frac{2a^3-12a^2+17a-2}{a-2}\)
Cho \(\frac{a}{x+y}=\frac{13}{x+z}\) và \(\frac{169}{(x+z)^2}=\frac{-27}{(z-y)(2x+y+z)}\).
Tính giá trị biểu thức: \(E=\frac{2a^3-12a^2+17a-2}{a-2}\).
~giúp tớ nhé~
Đặt \(\hept{\begin{cases}x+y=m\\x+z=n\end{cases}\left(m,n\ne0\right)}\). Khi đó giả thiết trở thành:
\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{m}=\frac{13}{n}\left(1\right)\\\frac{169}{n^2}=\frac{27}{\left(m-n\right)\left(m+n\right)}\left(2\right)\end{cases}}\)
Từ đẳng thức (2) suy ra \(\frac{169}{n^2}=\frac{27}{m^2-n^2}\Rightarrow169m^2=196n^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}13m=14n\\13m=-14n\end{cases}}\)(Vì m,n khác 0)
Do đó \(\orbr{\begin{cases}\frac{m}{n}=\frac{14}{13}\\\frac{m}{n}=-\frac{14}{13}\end{cases}}\). Chú ý tới (1) ta có \(\orbr{\begin{cases}a=13.\frac{m}{n}=13.\frac{14}{13}=14\\a=-14\end{cases}}\)
Ta lại có: \(E=\frac{\left(2a^3-4a^2\right)-\left(8a^2-16a\right)+\left(a-2\right)}{a-2}=2a^2-8a+1\)
Thay \(a=14\) vào biểu thức E ta được \(E=2.14^2-8.14+1=281\)
Thay \(a=-14\)vào biểu thức E ta được \(E=2.\left(-14\right)^2-8.\left(-14\right)+1=505\)
Vậy \(E=281\)hoặc \(E=505.\)
cho a/x+y=13/x+z và 169/(x+z)^2=-27/(z-y).(2.x+y+z)
tính giá trị của biểu thức A=2.a^3-12a^2+17.a-2/a-2
Bài 1 : Cho a, b, c khác 0. Biết x, y, z thỏa mãn:
\(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\)
Tính giá trị D = x ^2017 + y^2017 + z^2017
Bài 2 : Cho \(\frac{a}{x+y}=\frac{13}{x+2};\frac{169}{\left(x+z\right)^2}=\frac{-27}{\left(z-y\right)\left(2x+y+z\right)}\)
Tính A = \(\frac{2a^3-12a^2+17a-2}{a-2}\)
bài 3 : Cho a, b, c khác nhau thỏa mãn :
\(\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}+\frac{c^2+a^2-b^2}{2ca}+\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=1\)
Chứng minh : 2 phân thức có giá trị = 1 và 1 phân thức có giá trị = -1
Bài 4 : Cho A = \(\frac{n^3+2n^2-1}{n^3+2n^2+2n+1}\)
a, Rút gọn A
b, Cm : Nếu n thuộc Z thì A tối giản
Bài 5 : Cho n thuộc Z, n nhỏ hơn hoặc = 1
CMR : 1^3 + 2^3 + 3^3 +....+ n^3 = \(\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{4}\)
Bài 6 : Cho M =\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\)
N =\(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{a+b}\)
a, Cm : nếu M = 1 thì N = 0
b, Cm : Nếu N = 0 thì có nhất thiết M = 1 ko ?
a) \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3};\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) và a+b+c=2 d) \(\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{y-2}{4}=\dfrac{z-1}{13}\) và 2x-3y+z=42
b) 2a = 3b = 5c và a+b-c =3 i) x:y:z = 2:3:5 và x*y*z=810
c) \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}\) và x - 42 =y \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\) và x2 - y2 = -16
các bạn giúp mình với, mình k biết làm. help me!!!!!
a) Ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}\)(1)
Ta có: \(\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
nên \(\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)
mà a+b+c=2
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=\dfrac{2}{35}\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{8}=\dfrac{2}{35}\\\dfrac{b}{12}=\dfrac{2}{35}\\\dfrac{c}{15}=\dfrac{2}{35}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{16}{35}\\b=\dfrac{24}{35}\\c=\dfrac{30}{35}=\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(a=\dfrac{16}{35}\); \(b=\dfrac{24}{35}\); \(c=\dfrac{6}{7}\)
b) Ta có: 2a=3b=5c
nên \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}\)
mà a+b-c=3
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{a+b-c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}}=\dfrac{3}{\dfrac{19}{30}}=\dfrac{90}{19}\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a=\dfrac{90}{19}\\3b=\dfrac{90}{19}\\5c=\dfrac{90}{19}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{45}{19}\\b=\dfrac{30}{19}\\c=\dfrac{18}{19}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(a=\dfrac{45}{19}\); \(b=\dfrac{30}{19}\); \(c=\dfrac{18}{19}\)