Bài 1: Tìm nghiệm của đa thức :\(\sqrt{2}x+x^2\)
Bài 1. Tìm đa thức P(x) = x2 + ax + b. Biết rằng nghiệm của đa thức P(x) cũng là nghiệm của đa thức Q(x) = (x+2)(x-1)
Bài 2. Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x) + x f(-x) = x + 1 với mọi giá trị của x. Tính f(1)
Bài 3. Cho đa thức P(x) = x(x - 2) - 2x + 2m - 2015 (x là biến số, m là hằng số). Tìm m để đa thức có nghiệm.
Bài 2: Cho đa thức: A(x) = 2x - 2 ; B(x) = x + 1 ; C(x) = 2 - x Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = |A(x)| + |B(x)| - |C(x)| - 1
Ta có p(x)=0
Mà P(x)=|A(x)| + |B(x)| - |C(x)| - 1
\(\Rightarrow\)/2x-2/+/x+1/-/2-x/-1=0
\(\Rightarrow\)2x-2+x+1-2-x-1=0
\(\Rightarrow\)2x-2=0
\(\Rightarrow\)x=1
Vậy nghiệm của đa thức P(x)=1
Giúp mk vs ạ!! Thứ 2 thi r, mong mn tl nhanh ạ
Bài 5: Cho đa thức A(x)=5.x^n+1 -2.x^n -3.x^n+1 +4.x^n-x^n+1 -x^n(n thuộc N*). Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Bài 7: Tìm nghiệm của đa thức: a) x+5 b) x^2 - 2x
Bài 8:Cho 2 đa thức f(x)=-3.x^2+2.x+1 ; g(x)=-3.x^2-2+x . Với giá trị nào của x thì f(x)=g(x) ?
Bài 3:Tìm nghiệm chung của 2 đa thức:A(x)=x^4-1/2.x^3-3.x^2-8 ; B(x)=x^2+2x
Nếu ai biết câu nào thì mong trả lời câu đó nha^^
Bài 7:
Cho x+5=0
=> x=-5
Cho x2-2x=0
=> x2-2x+1-1=0
=>(x-1)2-1=0
=>(x-1)2=1
=>x-1=1 thì x=2
Nếu x-1=-1 thì x=1
TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI
ĐÚNG 100% NHA
Bài 1 :
\(A\left(x\right)=5x^{n+1}-2x^n-3x^{n+1}+4x^n-x^{n+1}\)
\(A\left(x\right)=\left(5x^{n+1}-3x^{n+1}-x^{n+1}\right)+\left(-2x^n+4x^n\right)\)
\(A\left(x\right)=x^{n+1}+2x^n\)
Ta có : \(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^{n+1}+2x^n=0\)
\(\Leftrightarrow x^n\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^n=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = 0; x = -2
tìm nghiệm của đa thức sau \(P\left(x\right)=\left(1-\sqrt{2}\right)x^2-x+\sqrt{2}\)
Ta có: \(a=1-\sqrt{2};b=-1;c=\sqrt{2}\)
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(=\left(-1\right)^2-4\sqrt{2}\left(1-\sqrt{2}\right)\)
\(=1-4\sqrt{2}+8\)
\(=9-4\sqrt{2}\)
\(=\left(2\sqrt{2}-1\right)^2>0\)
\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=2\sqrt{2}-1\)
Vì \(\Delta>0\) nên đa thức có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{1-2\sqrt{2}+1}{2\left(1-\sqrt{2}\right)}=\frac{3-\sqrt{2}}{7}\)
\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{1+2\sqrt{2}-1}{2\left(1-2\sqrt{2}\right)}=\frac{-4-\sqrt{2}}{7}\)
Vậy đa thức đã cho có 2 nghiệm \(x_1=\frac{3-\sqrt{2}}{7};x_2=\frac{-4-\sqrt{2}}{7}\)
Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức : a) 3x-2 b) 9-x^2 c) x(2x-1) d) x^2+3 Bài 4Tìm nghiệm của đa thức bằng cách áp dụng công thức: X^2+(a+b)x+ab =(x+a)(x+b) a) x^2+8x+15 b) x^2-6x+8 c) x^2+x-6
Bài 1:
a) Tìm x, biết: 3.(x - 1) - (x + 1) = - 1
b) Tìm nghiệm của đa thức: f(x) = 2x2 - x
Bài 2:
Cho đa thức f(x) = 2x2 - 3x + x + 1 ; g(x) = 3x - 3x3 + 2x2 - 2 ;
h(x) = 2x2 + 1
a) Tính g(x) - f(x) + h(x)
b)Tính f(- 1) - h(1/2)
c) Với giá trị nào của x thì f(x) = h(x)
Bài 3:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi AD là tia phân giác của góc HAC, M là trung điểm của AD. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B vẽ tia Ax song song với BC. Trên Ax lấy điểm E sao cho AE = DC
a) Chứng minh tam giác ADC = tam giác DAE
b) Chứng minh tam giác ABD là tam giác cân
c) Gọi I là giao điểm của DE và AH ; K là giao điểm của DE và AB. Chứng minh 3 điểm B, I, M thẳng hàng ?
ĐANG CẦN GẤP ! MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ ! CẢM ƠN RẤT NHIỀU !
Bài 5 Cho đa thức :M = \(x^2+x+1\) . a) CHứng minh đa thức trên ko có nghiệm. b) tìm giá trị bé nhất của đa thức.
a)ta có \(\Delta=b^2-4ac\)=1\(^2\)-4*1*1=-3
=>phương trình vô nghiệm vì \(\Delta< 0\)
b)ta có x\(^2\)+x+1=x\(^2\)+2.x.\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+1-\(\dfrac{1}{4}\)=\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)+\(\dfrac{3}{4}\)
vì \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)>0 \(\forall x\in R\)
\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)+\(\dfrac{3}{4}\)>\(\dfrac{3}{4}\)\(\forall x\in R\)
=>GTNN =3/4 khi và chỉ khi \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)<=>x=-\(\dfrac{1}{2}\)
Bài 1:
Tìm hệ số a của đa thức M(x)=\(a\cdot x^2+5\cdot x-3\) biết rằng đa thức này có một nghiệm là \(\frac{1}{2}\)
Bài 2:
Chứng minh đa thức Q(x)=\(x^4+3\cdot x^2+1\)ko có nghiệm với mọi giá trị của x.
Bài 1:
ta có M(x)=a.x2+5.x-3 và x=\(\frac{1}{2}\)
Cho M=0
\(\Rightarrow\)a.1/22+5.1/2-3=0
a.1/4+5/2-3=0
a.1/4-1/2=0
a.1/4=1/2
a=1/2:1/4
a=2
Bài 2
Q(x)=x4+3.x2+1
=x2.x2+1,5.x2+1,5.x2+1,5.1,5-1,25
=x2.(x2+1,5)+1,5.(x2+1,5)-1,25
=(x2+1,5)(x2+1,5)-1,25
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2 \(\ge\)0 với \(\forall\)x
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2-1,25\(\ge\)1,25 > 0
Vậy đa thức Q ko có nghiệm
1. Tính giá trị của đa thức F(x) = 2x2 – 3x – 2 tại x = -1; x = 0 ; x = 1; x = 2. Từ đó hãy tìm một nghiệm của đa thức F(x)
2. Tìm nghiệm của đa thức E(x) = x2 + x.
1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3
F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2
F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3
F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0
Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)
2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.