Bai hat Cay sao giay sang tac cua tac gia nao
bai hat em la mam non cua dang sang tac cua tac gia nao
Theo mình là Mộng Lân chúc học tốt nha
trong thuc te gia su em sang tac duoc mot bai tho nho ban cua minh gui bai dang bao nhung bai tho duoc dang lai la ten tac gia ban ming .Tinh huong do em xu su nhu the nao
tac dung cua tu ''chen'' trong bai tho qua deo ngang
trong cau tho 5 va 6 cua bai tho qua deo ngang tac gia da su dung phep tu tu nao neu tac dung
o moi doan tim it nhat mot cau van noi len dac diem cua cay tre ;một cau van danh gia nhan xet ve cay tre . Từ do cho biet trong bai van tac gia da su dung ket hpo nhung phuong thuc bieu dat nao
bai cong truong mo ra cua tac gia nao zay
Bai chim son ca la cua tac gia nao? hay cha loi nhanh cho cau hoi cua minh nhe !
của Đỗ Hoài An nhé
Đỗ Hoài An nhé bạn!
Chúc bạn học tốt~~
Bài Chim sơn ca của Đỗ Hoài An nhé
Học tốt!
Bai lai đay hoi chu chim nho xinh de thuong nay la cua tac gia nao ?
Bài hát chúng ta sẽ học hôm nay là bài “Chú chim nhỏ dễ thương”. hát của trẻ em Pháp. Lời Việt của tác giả Hoàng Anh
chinh xac !co the ket ban duoc khong ?
tac gia Hoang Anh
Bai lai đay hoi chu chim nho xinh de thuong nay la cua tac gia nao ?
của nhạc sĩ nha
Nhạc sĩ người Pháp và lời dịch theo Hoàng Anh
đung roi !
hoang anh chu tac gia nao nua
trong kho tho dau va kho tho cuoi cua bai tho ''tieng ga trua ''tac gia da su dung bien phap nghe thuat nao ? chi ro va neu tac dung cua tung bien phap nghe thuat?
*khổ đầu:
tác giả đã sử dụng điệp từ "nghe".Có tác dụng:để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.
*khổ cuối:
Tác giả đã sử dụng điệp từ "vì". Có tác dụng:để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
Cả khổ thơ là những rung cảm ban đầu của người lính trên đường hành quân khi nghe tiếng gà trưa.
- Dòng thứ tư “Cục ... cục tác cục ta” với việc lặp âm và những dấu chấm lửng đã mô phỏng sát đúng tiếng gà làm cho chuyện kể như được lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian.
- Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) và điệp ngữ “nghe” lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ có tác dụng đem lại ấn tư ợng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và xao động lòng người.
- Trật tự đảo của kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng trưa (nổi bật nghĩa
bóng) với Nghe nắng trưa xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào những trật tự đảo của câu trước và câu sau, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh được sự nhàm chán và diễn tả được sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn.
Trong đoạn thơ đầu của bài "tiếng gà trưa" có sử dụng các BPTT là :
- NT điệp ngữ " nghe" được lặp lại 3 lần
- Cấu trúc đảo ngữ " Xao động nắng trưa "
- BPTT : Ẩn dụ chuyển cảm giác : " nghe xao động nắng trưa "