Những câu hỏi liên quan
LD
Xem chi tiết
LF
5 tháng 12 2016 lúc 21:49

\(\left|x+3\right|+\left|x-2\right|=5\left(1\right)\)

Xét \(x\le-3\), \(\left(1\right)\Leftrightarrow-x-3+2-x=5\)

\(\Leftrightarrow-2x=6\Leftrightarrow x=-3\) (thỏa mãn)

Xét \(-3< x\le2\), \(\left(1\right)\Leftrightarrow x+3+2-x=5\)

\(\Leftrightarrow5=5\Leftrightarrow x\in Z\)

Xét \(x>5\), \(\left(1\right)\Leftrightarrow x+3+x-2=5\)

\(\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\) (loại)

 

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
XL
5 tháng 5 2018 lúc 19:49

Bài 7:

Cho x+5=0

 => x=-5

Cho x2-2x=0

=> x2-2x+1-1=0

=>(x-1)2-1=0

=>(x-1)2=1

=>x-1=1  thì x=2

Nếu x-1=-1 thì x=1

TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI

ĐÚNG 100% NHA

Bình luận (0)
VD
5 tháng 5 2018 lúc 19:53

Thanks bn nhìu ạ ^^

Bình luận (0)
NH
5 tháng 5 2018 lúc 20:02

Bài 1 : 

\(A\left(x\right)=5x^{n+1}-2x^n-3x^{n+1}+4x^n-x^{n+1}\)

\(A\left(x\right)=\left(5x^{n+1}-3x^{n+1}-x^{n+1}\right)+\left(-2x^n+4x^n\right)\)

\(A\left(x\right)=x^{n+1}+2x^n\)

Ta có : \(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^{n+1}+2x^n=0\)

                                 \(\Leftrightarrow x^n\left(x+2\right)=0\)

                                 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^n=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = 0; x = -2

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
HL
15 tháng 4 2019 lúc 20:37

Mấy đa thức có kết quả bằng mấy

Bình luận (0)
LC
15 tháng 4 2019 lúc 20:41

a) Đặt f(x) =\(\left(2x^2-9\right)\left(-x^2+1\right)\)

Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(2x^2-9\right)\left(-x^2+1\right)=0\)

                              \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2-9=0\\-x^2+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=9\\-x^2=-1\end{cases}}}\)

                                \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=\frac{9}{2}\\x^2=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm\sqrt{\frac{9}{2}}\\x=\pm1\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{\pm\sqrt{\frac{9}{2}};\pm1\right\}\)là nghiệm của đa thức f(x)

Bình luận (0)
LC
15 tháng 4 2019 lúc 20:46

b) Đặt Q(x) =2x3 +3x 

Ta có: \(Q\left(x\right)=0\Leftrightarrow2x^3+3x=0\)

                               \(\Leftrightarrow x.\left(2x^2+3\right)=0\) 

                               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x^2+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x^2=-3\end{cases}\Leftrightarrow x=0}\)( vì 2x2 =-3 là loại nhé )

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức Q(x)

C) Đặt P(x) = x3 +27

Ta có: \(P\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^3+27=0\)

                                \(\Leftrightarrow x^3=-27\)

                               \(\Leftrightarrow x=-3\)

    Vậy x=-3 là nghiệm của đa thức P(x)

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
15 tháng 5 2022 lúc 12:53

Cho `A(x)=0`

`=>2x+4=0`

`=>2x=-4`

`=>x=-2`

Vậy nghiệm của đa thức `A(x)` là `x=-2`

Bình luận (0)
NT
15 tháng 5 2022 lúc 12:53

Đặt \(A\left(x\right)=2x+4=0\)

\(\Rightarrow2x=-4\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x=-2\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

Bình luận (0)
H24
15 tháng 5 2022 lúc 12:54

A(x)=0=>2x+4=0

A(x)=>2x=-4

A(x)=>x=-2

vậy...

Bình luận (0)
MR
Xem chi tiết
NH
9 tháng 3 2022 lúc 11:02

undefined

Bình luận (0)
NT
9 tháng 3 2022 lúc 11:02

Ta có \(A\left(x\right)=\dfrac{1}{3}x+1=0\Leftrightarrow x=-1:\dfrac{1}{3}=-3\)

\(B\left(x\right)=-\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{3}{4}\right)=4\)

\(C=\left(2x-4\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=2;x=-1\)

\(D\left(x\right)-4x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=2\)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
NT
14 tháng 7 2023 lúc 7:57

a: f(x)=0

=>x(2x-1)=0

=>x=0 hoặc x=1/2

b: g(x)=0

=>x^2-1=0

=>x^2=1

=>x=1 hoặc x=-1

c: h(x)=0

=>x^2-3=0

=>x^2=3

=>x=căn 3 hoặc x=-căn 3

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NP
2 tháng 2 2017 lúc 8:57

Ta có : 

a) x + 3 chia hết cho x - 4 

    x - 4 + 1 chia hết cho x - 4

Mà x - 4 chia hết cho x - 4 nên 1 chia hết cho x - 4

=> x - 4 = 1

x = 5

Em chỉ mới học lớp 5 nên chỉ giải dc câu a thôi nhé

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
HP
14 tháng 4 2016 lúc 14:54

\(h\left(x\right)=x^3+4x-3\left(x^2+4\right)\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^3+4x-3x^2-12\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^3-3x^2+4x-12\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^2\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)=\left(x^2+4\right)\left(x-3\right)\)

h(x) có nghiệm <=> h(x)=0 <=> \(\left(x^2+4\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\int^{x^2+4=0}_{x-3=0}\)

\(x^2\ge0\Rightarrow x^2+4\ge0+4>0\) (với mọi x \(\in\) R)=>x2+4 vô nghiệm

=>x-3=0=>x=3

Vậy............................

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết