Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NL
26 tháng 11 2021 lúc 21:06

a.

\(\Leftrightarrow x\left(y+1\right)^2=32y\Leftrightarrow x=\dfrac{32y}{\left(y+1\right)^2}\)

Do y và y+1 nguyên tố cùng nhau  \(\Rightarrow32⋮\left(y+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(y+1\right)^2=\left\{4;16\right\}\)

\(\Rightarrow...\)

b.

\(2a^2+a=3b^2+b\Leftrightarrow2\left(a-b\right)\left(a+b\right)+a-b=b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+2b+1\right)\left(a-b\right)=b^2\)

Gọi \(d=ƯC\left(2a+2b+1;a-b\right)\)

\(\Rightarrow b^2\) chia hết \(d^2\Rightarrow b⋮d\) (1)

Lại có:

\(\left(2a+2b+1\right)-2\left(a-b\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4b+1⋮d\) (2)

 (1);(2) \(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow2a+2b+1\) và \(a-b\) nguyên tố cùng nhau

Mà tích của chúng là 1 SCP nên cả 2 số đều phải là SCP (đpcm)

Bình luận (0)
US
Xem chi tiết
NK
23 tháng 11 2021 lúc 10:45

A

Bình luận (0)
H24
23 tháng 11 2021 lúc 10:45

A

Bình luận (0)
H24
23 tháng 11 2021 lúc 10:45

A

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
AN
15 tháng 1 2019 lúc 9:22

Xem nó là phương trình ẩn a rồi dùng \(\Delta\)là ra

Bình luận (0)
H24
24 tháng 2 2019 lúc 18:23

Câu hỏi của Cuồng Song Joong Ki - Toán lớp 8  (em không chắc đâu nha)

Bình luận (0)
H24
24 tháng 2 2019 lúc 18:29

Chết,hình như sai r=((

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết
KL
14 tháng 10 2023 lúc 9:42

B, C và D

Bình luận (1)
KL
14 tháng 10 2023 lúc 9:50

B, C và D không phải hằng đẳng thức

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
DQ
19 tháng 9 2020 lúc 4:40

Ta có: \(a^2+b^2+1=2\left(ab+a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+1-2ab+2a-2b=4a\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b+1\right)^2=4a\)(*)

Do a,b nguyên nên \(\left(a-b+1\right)^2\)là số chính phương. Suy ra a là số chính phương a=x2 (x nguyên)

Khi đó (*) trở thành : \(\left(x^2-b+1\right)^2=4x^2\Rightarrow x^2-b+1=\pm2x\Leftrightarrow b=\left(x\mp1\right)^2\)

Vậy a và b là hai số chính phương liên tiếp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 7 2018 lúc 7:40

a) Rút gọn M = -6ab(-2b + a). Tính được M = 60.

b) Rút gọn M = 6xy – 7. Tính được N = -10.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
PT
9 tháng 7 2017 lúc 21:33

\(2a^2+a=3b^2+b\Rightarrow2a^2-2b^2+a-b=b^2\)

\(\Rightarrow2.\left(a-b\right).\left(a+b\right)+\left(a-b\right)=b^2\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right).\left(2a+2b+1\right)=b^2\left(1\right)\)

Gọi \(d=ƯCLN ( a-b;2a+2b+1)\)

\(\Rightarrow a-b\) chia hết cho d và \(2a+2b+1\) chia hết cho d.

\(\Rightarrow b^2=\left(a-b\right).\left(2a+2b+1\right)\) chia hết cho \(d^2.\)

\(\Rightarrow b\) chia hết cho d.

Lại có: \(2.(a-b)-(2a+2b+1)\) chia hết cho d.

\(\Rightarrow d=-4b-1\) chia hết cho d.

\(\Rightarrow1\) chia hết cho d.

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow a-b\)\((2a+2b+1)\) nguyên tố cùng nhau. ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra: \(a-b\)\(2a+2b+1\) là số chính phương. ( đpcm )

Bình luận (0)