Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
DG
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
BA
30 tháng 11 2015 lúc 19:38

ta có vì số nguyên dương luôn lớn hơn 0 số nguyên âm luôn nhỏ hơn 0 và 0 là trung gian Vậy số đó là số 0 

Bình luận (0)
NT
30 tháng 11 2015 lúc 19:40

A=0

nhìn avatar dễ thương và nhí nhảnh ghê !!

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
NT
16 tháng 5 2022 lúc 8:42

a: Trường hợp 1: p=2

=>p+11=13(nhận)

Trường hợp 2: p=2k+1

=>p+11=2k+12(loại)

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+8=11 và p+10=13(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+8=3k+9(loại)

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
MV
23 tháng 4 2017 lúc 10:07

Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)

Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2

Bình luận (0)
MV
23 tháng 4 2017 lúc 10:15

b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố

Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)

Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)

Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)

Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)

(loại)

Vậy p=3

Bình luận (2)
DM
23 tháng 4 2017 lúc 9:44

ai nhanh tick 2 lan

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
.
14 tháng 2 2020 lúc 20:56

Vì a-1 là Ư(a+6) nên a+6\(⋮\)a-1

Ta có : a+6\(⋮\)a-1

\(\Rightarrow\)a-1+7\(⋮\)a-1

Vì a-1\(⋮\)a-1 nên 7\(⋮\)a-1

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Có : 

a-1-11-77
a02-68

Vậy a\(\in\){-6;0;2;8}

Vì 3a+5 là B(a-2) nên 3a+5\(⋮\)a-2

Ta có : 3a+5\(⋮\)a-2

\(\Rightarrow\)3a-6+11\(⋮\)a-2

\(\Rightarrow\)3a-6+11\(⋮\)a-2

\(\Rightarrow\)3(a-2)+11\(⋮\)a-2

Vì 3a+5\(⋮\)a-2 nên 11\(⋮\)a-2

\(\Rightarrow a-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Có :

a-2-11-1111
a13-913

Vậy a\(\in\){-9;1;3;13}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết