Những câu hỏi liên quan
MM
Xem chi tiết
NT
3 tháng 1 2024 lúc 18:02

a: loading...

b: Để đồ thị hàm số y=(m+1)x-3 song song với đồ thị hàm số y=-3x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=-3\\2\ne-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m+1=-3

=>m=-4

Bình luận (0)
2S
Xem chi tiết
HN
19 tháng 11 2023 lúc 16:36

a) Khi m =2 thì y = 3x - 1 

(Bạn tự vẽ tiếp)

b) Để \((d)//(d_{1})\) thì \(\begin{cases} 2m-1=-3\\ -3m+5\neq2 \end{cases} \) ⇔ \(\begin{cases} m=-1\\ m\neq1 \end{cases} \) ⇔ \(m=-1\)

c)

Để \((d) ⋂ (d1)\) thì \(2m-1\neq-3 \) ⇔ \(m\neq-1\)

Giao điểm của 2 đường thẳng thuộc trục tung => x=0

Khi đó, ta có: \(y=-3.0+2=2\)

⇒ Điểm \((0;2)\) cũng thuộc đường thẳng (d)

⇒ \(2=(2m-1).0-3m+5\) ⇔ \(m=1\) (TM)

 

Bình luận (0)
2S
Xem chi tiết
NT
20 tháng 11 2023 lúc 20:40

1: Bạn bổ sung đề bài đi bạn

2: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m-1\right)x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m-1\right)x=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{2m-1}\\y=0\end{matrix}\right.\)

=>\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{4}{2m-1}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{4}{\left|2m-1\right|}\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(2m-1\right)x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(2m-1\right)\cdot0-4=-4\end{matrix}\right.\)

=>OB=4

Để ΔOAB cân tại O thì OA=OB

=>\(\dfrac{4}{\left|2m-1\right|}=4\)

=>\(\dfrac{1}{\left|2m-1\right|}=1\)

=>\(\left|2m-1\right|=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2m-1=1\\2m-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m=2\\2m=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NT
12 tháng 9 2023 lúc 20:35

b: Để (d)//y=-3x+2 thì m-1=-3

=>m=-2

c:

PTHĐGĐ là:

(m-1)x-4=x-7

=>(m-2)x=-3

Để hai đường cắt nhau tại một điểm nằm bên trái trục tung thì m-1<>1 và -3/(m-2)<0

=>m<>2 và m-2>0

=>m>2

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
PB
17 tháng 8 2021 lúc 14:58

a,2m-1 khác 0 => m khác \(\dfrac{1}{2}\)

b,2m-1 lớn hơn hoặc bằng 0=> m lớn hơn hoặc bằng \(\dfrac{1}{2}\)

c, Thay vào x=2;y=4 ta có :

4=4m-2+2=4m =>m=1

d, do đồ thị hàm số y song song với đt y=3x,nên ta có:

2m-1=3 =>2m=4 =>m=2

                  BBn hok lớp mấy vậy nhỉ? Good luckbanh

Bình luận (1)
NT
17 tháng 8 2021 lúc 15:03

a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì \(2m-1\ne0\)

hay \(m\ne\dfrac{1}{2}\)

b: Để hàm só đồng biến thì 2m-1>0

hay \(m>\dfrac{1}{2}\)

c: Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:

\(2\left(2m-1\right)+2=4\)

\(\Leftrightarrow2m-1=1\)

hay m=1

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 4 2019 lúc 5:51

a) Đồ thị của hàm số y: y = 3 x  − 2 nhận được từ đồ thị của hàm số y =  3 x  bằng phép tịnh tiến song song với trục tung xuống dưới 2 đơn vị (H. 49)

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

b) Đồ thị của hàm số y =  3 x  + 2 nhận được từ đồ thị của hàm số y =  3 x  bằng phép tịnh tiến song song với trục tung lên phía trên 2 đơn vị (H. 50)

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

c) Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Do đó, đồ thị của hàm số y = | 3 x  − 2| gồm:

- Phần đồ thị của hàm số y =  3 x  − 2 ứng với  3 x  – 2 ≥ 0 (nằm phía trên trục hoành).

- Phần đối xứng qua trục hoành của đồ thị hàm số y =  3 x  − 2 ứng với  3 x  – 2 < 0.

Vậy đồ thị của hàm số y = | 3 x  − 2| có dạng như hình 51.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có đồ thị của hàm số y = 2 −  3 x  đối xứng với đồ thị cua hàm số y =  3 x  – 2 qua trục hoành (H.52).

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bình luận (0)
SS
Xem chi tiết
SS
13 tháng 12 2018 lúc 11:06

b/ Do (d) cắt (d) tại điểm có hoành độ = 2

=> B(2;y)

Do B(2;y) thuộc (d) => y = 2+2

                                => y = 4

  => B(2;4)

Do B(2;4) thuộc (d) => 4 = (m-5)2 + m + 2

                              <=> 4 = 2m - 10 + m + 2

                              <=> 4 = 3m - 8
                              <=> -3m = -12

                              <=> m = 4

Éo ai chỉ thì tự lực cánh sinh vậy :p

Bình luận (0)
H24
27 tháng 12 2018 lúc 21:11

 hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:

x+2=(m-5)x+m+2  (1)

Điểm B là giao điểm có hoàng độ bằng 2 suy ra x=2 

Thay x=2 vào phương trình (1) ta được

2+2=(m-5)x2+m+2 suy ra m=4

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
15 tháng 11 2021 lúc 21:13

a: Thay x=1 và y=3 vào (d), ta được:

m+2=3

hay m=1

Bình luận (0)
AH
15 tháng 11 2021 lúc 22:20

Bài 1:

a. Để $(d)$ đi qua $A(-1;3)$ thì:
$y_A=2x_A+m\Leftrightarrow 3=2(-1)+m$

$\Leftrightarrow m=5$

b. Để $(d)$ đi qua $B(\sqrt{2}; -5\sqrt{2})$ thì:

$y_B=2x_B+m$

$\Leftrightarrow -5\sqrt{2}=2\sqrt{2}+m$

$\Leftrightarrow m=-7\sqrt{2}$

 

Bình luận (0)
AH
15 tháng 11 2021 lúc 22:22

Bài 2:

PT hoành độ giao điểm:

$2x+m=3x-2$
$\Leftrightarrow m+2=x$

$y=3x-2=3(m+2)-2=3m+4$

Vậy tọa độ của 2 đths là $(m+2, 3m+4)$

Để 2 đths cắt nhau tại góc phần tư thứ nhất thì \(\left\{\begin{matrix} m+2>0\\ 3m+4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m>-2\\ m> \frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m> \frac{-4}{3}\)

Bình luận (0)
1P
Xem chi tiết
NT
17 tháng 12 2021 lúc 19:12

b: \(\left(5;-\dfrac{10}{3}\right);\left(\dfrac{3}{7};-\dfrac{2}{7}\right)\)

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NU
8 tháng 12 2017 lúc 19:27

a>     gọi y=(m-2)x+n là (d)

         để (d) là hsbn thì m khác 2, với mọi n thuộc R

b>     hàm số đồng biến khi m>2

         nghịch biến khi m<2

c>     điều kiện để (d) // (d'): y=2x-1 <=> m-2=2 <=>m=4

                                                              và n khác -1

         vậy để (d) // (d') <=> m=4, m khác 2, n khác -1

d>      điều kiện để (d) cắt (d''): y=-3x+2 <=> m-2=-3 <=> m khác -1

           vậy để (d) cắt (d'') <=> m khác 2, m khác -1

e>      để (d) trùng (d'''): y=3x-2 <=> m-2=3 <=> m=5

                                                       và n = -2

          vậy để d//d''' <=> m khác 2, m=5, n=-2

f>       vì d đi qua A(1;2) => 2=m-2+n <=> m+n=4 (1). vì d đi qua B(3;4) => 4=3m-6+n <=> 3m+n = 10 (2) 

          lấy (2) trừ (1) <=>  2m=6 <=> m= 3 => n=1

Bình luận (0)