Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
19 tháng 12 2017 lúc 7:35

* Ta tìm giá trị lớn nhất của P = cosα – cos3α

Giải bài 5 trang 121 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
21 tháng 7 2018 lúc 14:04

Ta có: OP = OM.cosα = R. cosα

Phương trình đường thẳng OM đi qua O nên có dạng: y = k.x

OM tạo với trục hoành Ox 1 góc

⇒ Hệ số góc k = tanα

⇒ OM: y = x.tanα

Vậy khối tròn xoay được tạo bởi hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y = x.tanα; y = 0; x = 0; x = R.cosα quay quanh trục Ox

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 4 2017 lúc 12:47

Đáp án A.

Tam giác OPM vuông tại P suy ra O P = R . cos α ; M P = R . sin α .

Thể tích khối nón được tính bằng công thức

V = 1 3 . O P . πMP 2 = 1 3 . R . cosα . π . R 2 . sin 2 α = πR 3 3 . cosα . sin 2 α = πR 3 3 . cosα 1 - cos 2 α

V đạt giá trị lớn nhất khi - cos 3 α + cos α  đạt giá trị lớn nhất.

Sử dụng TABLE ta có

Ta thấy hàm số đạt giá trị lớn nhất là 0 , 384 = 2 3 9 . Suy ra V = 2 3 πR 3 27 .

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 9 2019 lúc 8:32

Đáp án A.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
23 tháng 9 2023 lúc 23:53

 

a) Do MN song song với Ox nên \(\alpha  = \widehat {OMN} = \widehat {ONM} = \widehat {NOx'}\)

Mà \(\widehat {xON} = {180^o} - \widehat {NOx'} = {180^o} - \alpha \)

\( \Rightarrow \widehat {xON} = {180^o} - \alpha \)

b) Dễ thấy: Điểm N đối xứng với M qua trục Oy

\( \Rightarrow N( - {x_0};{y_0})\)

Lại có: điểm N biểu diễn góc \({180^o} - \alpha \)

 \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\sin ({180^o} - \alpha ) = {y_N} = {y_0}\\\cos ({180^o} - \alpha ) = {x_N} =  - {x_0}\end{array} \right.\);

Mà: \(\sin \alpha  = {y_0};\;\cos \alpha  = {x_0}\)

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\sin ({180^o} - \alpha ) = \sin \alpha \;\\\cos ({180^o} - \alpha ) =  - \cos \alpha \end{array} \right.\)

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\tan ({180^o} - \alpha ) =  - \tan \alpha \;\\\cot ({180^o} - \alpha ) =  - \cot \alpha \end{array} \right.\)

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
KR
6 tháng 2 2023 lúc 20:00

#\(N\)

`a,` Xét Tam giác `OMP` và Tam giác `ONP` có:

`OM = ON (g``t)`

\(\widehat{MOP}=\widehat{NOP}\) `(` tia phân giác \(\widehat{xOy}\) `)`

`OP` chung

`=>` Tam giác `OMP =` Tam giác `ONP (c-g-c)`

`b,` Vì Tam giác `OMP =` Tam giác `ONP (a)`

`=> MP = NP (` 2 cạnh tương ứng `)`

`=>`\(\widehat{MPH}=\widehat{NPH}\) `(` 2 góc tương ứng `)`

Xét Tam giác `MPH` và Tam giác `NPH` có:

`MP = NP (CMT)`

\(\widehat{MPH}=\widehat{NPH}(CMT)\)

`PH` chung

`=>` Tam giác `MPH = `Tam giác `NPH (c-g-c)`

`=>`\(\widehat{MHP}=\widehat{NHP}\) `(` 2 góc tương ứng `)`

Mà `2` góc này ở vị trí kề bù

`=>`\(\widehat{MHP}+\widehat{NHP}=180^0\)

`=>` \(\widehat{MHP}=\widehat{NHP}=\)\(\dfrac{180}{2}=90^0\)

`=>`\(MN\perp OP\left(đpcm\right)\)

loading...

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
ML
10 tháng 5 2019 lúc 17:14

Cho tam giác MNP,NP = 8cm,Trên tia PN lấy điểm O sao cho PO = 3cm,Tính NO,Trên nửa mặt phẳng có bờ là tia OP,Xác định tia Ox sao cho góc POx = 140 độ,Chứng tỏ OE là tia phân giác của góc NOM,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

Nguồn: Cho tam giác MNP có NP = 8cm, MN < MP. Trên tia PN lấy điểm O sao cho PO = 3cm. a) Tính độ dài NO. b) Nối O với M giả sử góc M độ. Tính góc MOP - Toán học Lớp 6 - Bài tập Toán học Lớp 6 - Giải bài tập Toán học Lớp 6 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết