Cho tam giác \(ABC\) và điểm \(D\) trên cạnh \(AB\) sao cho \(AD = 13,5cm;DB = 4,5cm\). Tính tỉ số các khoảng cách từ điểm \(D\) và \(B\) đến đoạn thẳng \(AC\).
Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh AB sao cho AD = 13,5cm, DB = 4,5cm. Tính tỉ số các khoảng cách từ các điểm D và B đến cạnh AC.
Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ D và B đến cạnh AC.
Ta có AB = AD + DB
⇒ AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)
Vì DH // BK (cùng vuông góc với AC) nên áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có:
Vậy tỉ số khoảng cách từ D và B đến cạnh AC là 3/4
: Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh AB sao cho AD = 13,5cm, DB = 4,5cm. Tính tỉ số các khoảng cách từ các điểm D và B đến cạnh AC.
Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ D và B đến cạnh AC.
Ta có AB = AD + DB
⇒ AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)
Vì DH // BK (cùng vuông góc với AC) nên áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có:
Vậy tỉ số khoảng cách từ D và B đến cạnh AC là 3/4
Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ D và B đến cạnh AC.
Ta có AB = AD + DB
⇒ AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)
Vì DH // BK (cùng vuông góc với AC) nên áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có:
Vậy tỉ số khoảng cách từ D và B đến cạnh AC là 3/4
Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh AB sao cho AD = 13,5cm, DB = 4,5cm. Tính tỉ số các khoảng cách từ các điểm D và B đến cạnh AC ?
Gọi DE và BF lần lượt là khoảng cách từ B và D đến cạnh AC.
Ta có DE // BF (cùng vuông góc với AC)
Áp dụng hệ quả của định lí ta – lét đối với ΔABF ta có:
Có AB = AD + DB
=> AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)
Vậy tỉ số khoảng cách từ điểm D và B đến AC bằng 0,75.
Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ B và D đến cạnh AC.
Ta có DH // BK (cùng vuông góc với AC)
=> DHBKDHBK = ADABADAB
Mà AB = AD + DB
=> AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)
Vậy DHBKDHBK = 13,51813,518 = 3434
Vậy tỉ số khoảng cách từ điểm D và B đến AC bằng 34
Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh AB sao cho AD=13,5cm, DB=4,5cm. Tính tỉ số các khoảng cách từ các điểm D và B đến cạnh AC.
Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ D và B đến cạnh AC.
Ta có AB = AD + DB
=> AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)
Vì DH // BK ( cùng vuông góc với AC ) nên áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có :
\(\frac{DH}{BK}=\frac{AD}{AB}=\frac{13,5}{18}=\frac{3}{4}\)
Vậy tỉ số khoảng cách từ D và B đến cạnh AC là \(\frac{3}{4}\)
Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh AB sao cho AD= 13,5cm, DB= 4,5cm. Tính tỉ số các khoảng cách tự điểm A và B đến cạnh AC
Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ B và D đến cạnh AC.
Ta có DH // BK (cùng vuông góc với AC)
=> \(\frac{DH}{BK}\) = \(\frac{AD}{BC}\)
Mà AB = AD + DB
=> AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)
Vậy \(\frac{DH}{BK}\) = \(\frac{13,5}{18}=\frac{3}{4}\)
Vậy tỉ số khoảng cách từ điểm D và B đến AC bằng
Cho tam giác ABC cân tại A,trên cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm D và E sao cho AD=AE.Gọi K là giao điểm của CD và BE.
a,Cm: tam giác ADC= tam giác AEB
b,Cm:tam giác KBC cân
c,trên tia đối của tia CB lấy điểm M sao cho CM=CB
Tính góc ABC nếu BAC=2*góc MAC
a: Xét ΔADC và ΔAEB có
AD=AE
góc DAC chung
AC=AB
=>ΔADC=ΔAEB
b: AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà AB=AC và AD=AE
nên DB=EC
Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
góc DBC=góc ECB
BC chung
=>ΔDBC=ΔECB
=>góc KBC=góc KCB
=>ΔKBC cân tại K
Cho tam giác ABC có ba cạnh AB = 14cm, AC = 20cm và BC = 18cm. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = 10cm. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = 7cm.
a/ Chứng minh tam giác ADE ~ tam giác ABC
b/ Tính DE
Hình bạn tự vẽ ạ.
a, Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ABC\) có :
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{7}{14}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
Mà \(\widehat{A}:chung\)
\(\Rightarrow\Delta ADE\sim\Delta ABC\left(c-g-c\right)\)
b, Ta có : \(\Delta ADE\sim\Delta ABC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{ED}{BC}\)
hay \(\dfrac{7}{14}=\dfrac{ED}{18}\)
\(\Rightarrow ED=\dfrac{7.18}{14}=9\left(cm\right)\)
cho tam giác ABC . trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = 2/3 AB. trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = 1/3 AC. Nối E với D tính diện tích tam giác ABC ?
cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE=2BE. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=1/3 CD. Các đoạn thảng BD và CE cắt nhau tại F. Biết diện tích tam giác BE=100cm2. tính diện tích tam giác ABC