Những câu hỏi liên quan
HN
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
15 tháng 7 2017 lúc 13:00

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
OY
24 tháng 10 2021 lúc 13:40

24 cm2

Bình luận (3)
HN
24 tháng 10 2021 lúc 13:48

CD=2xAB mà bn

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
3T
Xem chi tiết
HN
15 tháng 11 2021 lúc 15:05

Chu vi hình thang cân là:

3+5+4+4=16(cm)

              Đ/S:...

Bình luận (0)
IV
15 tháng 11 2021 lúc 15:06

Vì ABCD là hình thang cân

=> AD = BC = 4cm

Chu vi hình thang cân ABCD là : 3+4+5+4=16 (cm)

Bình luận (0)
H24
15 tháng 11 2021 lúc 15:21

Giải

Chu vi hình thang cân là :

3 + 5 + 4 + 4 = 16 ( cm )

Đáp số : 16 cm

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
31 tháng 5 2018 lúc 11:50

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Xét hình thang ABCD

Từ B kẻ BH ⊥ CD, khi đó ta được hình chữ nhật ABHD ⇒ AB = DH = 2cm

⇒ HC = CD - DH = 4 - 2 = 2cm.

+ Xét Δ BDC có BH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

⇒ Δ BDC là tam giác cân tại B.

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 11 2017 lúc 9:37

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Xét hình thang ABCD

Từ B kẻ BH ⊥ CD, khi đó ta được hình chữ nhật ABHD ⇒ AB = DH = 2cm

⇒ HC = CD - DH = 4 - 2 = 2cm.

+ Xét Δ BDC có BH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

⇒ Δ BDC là tam giác cân tại B.

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D. 

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 6 2018 lúc 15:54

Đáp án cần chọn là: C

Từ B kẻ BE vuông góc với CD tại E.

Tứ giác ABED là hình thang có hai cạnh bên AD // BE nên AD = BE, AB = DE.

Mặt khác, DC = BC = 2AB nên DC = 2ED, do đó E là trung điểm của DC.

Xét ΔBDE và ΔBCE có B E D ^ = B E C ^ = 90 ° ; DE = EC

BE cạnh chung nên ΔBED = ΔBEC (c – g – c)

Suy ra BD = BC mà BC = DC (gt) => BD = BC = CD nên ΔBCD đều.

Xét ΔBCD đều có BE là đường cao cũng là đường phân giác nên

E B C ^ = 1 2 D B C ^ = 1 2 × 60 ° = 30 °

Vì AD // BE mà B A D ^ = 90 °  nên   A B E ^ = 180 ° - B A D ^ = 180 ° - 90 ° = 90 °  (hai góc trong cũng phía bù nhau)

Từ đó  A B C ^ = A B E ^ + E B C ^ = 90 ° + 30 ° = 120 °

Vậy A B C ^ = 120 °

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 5 2018 lúc 18:23

Đáp án cần chọn là: D

Từ B kẻ BH vuông góc với CD.

Tứ giác ABHD là hình thang có hai cạnh bên AD // BH nên AD = BH, AB = DH.

Mặt khác, AB = AD = 2cm nên suy ra BH = DH = 2cm.

Do đó: HC = DC – HD = 4 – 2 = 2cm.

Tam giác BHC có BH = HC = 2cm nên tam giác BHC cân đỉnh H.

Lại có B H C ^ = 90 °  (do BH CD) nên tam giác BHC vuông cân tại H.

Do đó  B C H ^ = 180 ° - B H C ^ ÷ 2 = 180 ° - 90 ° ÷ 2 = 45 °

Xét hình thang ABCD có:

A B C ^ = 360 ° - A ^ + D ^ + C ^ = 360 ° - 90 ° + 90 ° + 45 ° = 135 °

Vậy A B C ^ = 135 ° .

Bình luận (0)