Xét hình thang ABCD
Từ B kẻ BH ⊥ CD, khi đó ta được hình chữ nhật ABHD ⇒ AB = DH = 2cm
⇒ HC = CD - DH = 4 - 2 = 2cm.
+ Xét Δ BDC có BH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
⇒ Δ BDC là tam giác cân tại B.
Chọn đáp án D.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Xét hình thang ABCD
Từ B kẻ BH ⊥ CD, khi đó ta được hình chữ nhật ABHD ⇒ AB = DH = 2cm
⇒ HC = CD - DH = 4 - 2 = 2cm.
+ Xét Δ BDC có BH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
⇒ Δ BDC là tam giác cân tại B.
Chọn đáp án D.
Cho hình thang vuông ABCD A ^ = D ^ = 90 0 , trong đó có C ^ = 45 0 , AB = 2cm, CD = 4cm. Diện tích của hình thang vuông ABCD là
A. 3 c m 2
B. 8 c m 2
C. 4 c m 2
D. 6 c m 2
Cho hình thang vuông ABCD(góc A = góc D=90 độ),biết AB=2cm,CD=4cm,góc C = 45 độ.Tính diện tích ABCD.
Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90 độ , AB = AD = 2 cm , Dc = 4cm và BH vuông góc CD tại H
1. C/m tam giác ABD = tam giác HDB
2 . C/m tam giác BHC vuông cân ở H
3 . Tính diện tích ABCD
Bài 1: Với giá trị nào của m thì mỗi phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn x: x + m - 3 =0
Bài 2:Tính diện tích thanh thang ABCD biết góc A=góc D=90 độ, góc C=45 độ, AB=2cm, CD=4cm.( vẽ hình luôn nha)
Bài 3: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Biết diện tích tam giác AOB và tam giác COD lần lượt là \(4cm^2\) và \(9cm^2\). Tính diện tích hình thang ABCD.(vẽ hình luôn nha)
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có A=3D, B=C, AB=2cm, AD=3cm, DC=4cm
a) C/m A+D=B+C
b) Tính số đo các góc hình thang
c) Tính đường cao và diện tích hình thang
1, cho hình thang vuông ABCD có A = D = 90 độ , AB = AD =2 cm , CD= 4cm . tính B , C của hình thang.
2, cho hình thangg vuông ABCD có A = D =90 độ , CD = BC =2AB . Tính góc ABC.
Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90o , AB = 4cm , CD = 9cm. Tính BD (biết BD vuông góc với BC)
Bài 2: Cho hình thang ABCD , AB//CD , BD là đường cao của hình thang, góc A + góc C = 90o , AB= 1cm, CD= 3cm. Tính AD và BC
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD, AB= 4cm, AD= 3cm. Gọi E và F là hình chiếu của A và C trên BD. Tính EF
Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90o , AB = 4cm , CD = 9cm. Tính BD (biết BD vuông góc với BC)
Bài 2: Cho hình thang ABCD , AB//CD , BD là đường cao của hình thang, góc A + góc C = 90o , AB= 1cm, CD= 3cm. Tính AD và BC
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD, AB= 4cm, AD= 3cm. Gọi E và F là hình chiếu của A và C trên BD. Tính EF
Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90o , AB = 4cm , CD = 9cm. Tính BD (biết BD vuông góc với BC)
Bài 2: Cho hình thang ABCD , AB//CD , BD là đường cao của hình thang, góc A + góc C = 90o , AB= 1cm, CD= 3cm. Tính AD và BC
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD, AB= 4cm, AD= 3cm. Gọi E và F là hình chiếu của A và C trên BD. Tính EF