Cho tam giác ABC có \(AB = 3,5;\;AC = 7,5;\;\widehat A = {135^o}.\) Tính độ dài cạnh BC và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
CHO TAM GIÁC ABC CÓ AB =15CM, AC= 2 PẦN 5 AB .TÍNH BC BT ĐỘ DÀI BC LÀ SỐ NGUYÊN VÀ CHIA HÊT CHO 3,5 .HỎI TAM GIÁC ABC LÀ TAM GIÁC GÌ
AC=2/5AB=6(cm)
Xét ΔABC có AB-AC<BC<AB+AC
=>15-6<BC<15+6
=>9<BC<21
mà BC chia hết cho 3,5
nên BC=15(cm)
=>BC=AB
=>ΔABC cân tại B
CHO TAM GIÁC ABC CÓ AB =15CM, AC= 2 PHẦN 5 AB.TÍNH BC BC
LÀ SỐ NGUYÊN VÀ CHIA HẾT CHO 3,5.HỎI TAM GIÁC ABC LÀ TAM GIÁC GÌ
a. Ta có AC = \(\dfrac{2}{5}\)AB
=> AC = 15 .\(\dfrac{2}{5}\)= 6cm
Xét tam giác ABC theo bất đẳng thức tam giác ta có ;
AB - AC < BC < AB + AC
=> 15 - 6 < BC < 15 + 6
=> 9 < BC < 21(1)
Ta lại có BC chia hết cho 3,5 => BC là bội của 3,5 (2)
Từ (1) và (2) ta được BC = 14 cm
b. Tam giác ABC là tam giác nhọn
Tam giác ABC có AB=12, AC=16, BC=20. Trên cạnh AC lấy M sao cho AM=3,5. Chứng minh tam giác MBC cân.
Cho tam giác ABC nhọn có AB= 2 cm; AC= 3,5 cm. Trên tia AB và AC lần lượt lấy M và N sao cho AM= 7 cm, AN = 4 cm
a) C/m tam giác ABC đồng dạng với tam giác ANM
b) Cho BC = 4,5 cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN
a: Xét ΔABC và ΔANM có
AB/AN=AC/AM
góc A chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔANM
b: ΔABC đồng dạng với ΔANM
=>BC/NM=AB/AN
=>4,5/NM=2/4=1/2
=>NM=9cm
Bài 5 :(3,5 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối
của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng:
a) tam giác ABM = tam giác ACM; b) AB //CE; c) AM vuông góc BC
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
Bài 5 :(3,5 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối
của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng:
a) tam giác ABM = tam giác ACM; b) AB //CE; c) AM vuông góc BC
\(a,\left\{{}\begin{matrix}MB=MC\\AB=AC\\AM\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\\ b,\left\{{}\begin{matrix}AM=ME\\BM=MB\\\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta EMC\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BME}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí slt nên }AB\text{//}EC\\ c,\Delta AMB=\Delta AMC\\ \Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\widehat{AMC}\\ \text{Mà }\widehat{AMC}+\widehat{AMB}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMB}=90^0\\ \Rightarrow AM\bot BC\)
cho tam giác ABC có AB=4 cm; AC=7 cm, đường trung tuyến AM= 3,5 cm. tính BC.
có \(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(4^2+7^2=BC^2\)
\(BC^2=65\)
\(BC=\sqrt{65}\)
ᵈʳᵉᵃᵐ乡๖ۣۜH๖ۣۜA๖ۣۜY๖ۣۜA๖ۣۜT๖ۣۜO sai rồi, đây là tam giác thường, và bạn cx chưa cm là tam giác vuông, nên k sử dunhj đc định lí Ptago đâu/
ờ quên mất làm thế nào
Tam giác ABC có góc BAC = 120 độ, AB = 4, AC = 3,5. Tính diện tích tam giác ABC và độ dài đường cao AH?
Câu 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB < AC. BD là tia phân giác của ABC ˆ .
Kẻ DE vuông góc với BC.
a) Chứng minh : tam giác ABD = tam giác EBD .
b) Chứng minh: BD là đường trung trực của AE
c) Cho BE = 4cm, DE = 3cm. Tính BD.
d) Chứng minh : AD < DC.
(Nhớ vẽ hình chứ tiểu nhân ngáo luôn rồi)
Xin các hạ ra tay giúp đỡ!!!
Đa tạ.
a. Xét △ABD vuông tại A và △EBD vuông tại E:
\(\widehat{ABD}=\widehat{ABE}\) (BD là tia phân giác \(\widehat{ABC}\))
BD chung
=> △ABC= △EBD (ch-gn)
b.
△ ABC= △ EBD => BA=BE; AD=DE
=> B ∈ đường trung trực của AE (1)
=> D ∈ đường trung trực của AE (2)
Từ (1) và (2) => BD là đường trung trực của AE
c.
Áp dụng định lý Py-ta-go vào △ BED có:
BD2=BE2 + DE2
BD2 = 42 + 32 = 16 + 9
BD2 = 25
=> BD = 5 cm
d.
Xét △EDC có: DC > DE (cạnh huyền > cạnh góc vuông)
Mà DE=AD nên AD < DC
Cho tam giác ABC có AB=4, AC=7, đường trung tuyến AM=3,5. Tính độ dài BC
(Đề 3)