Cho tam giác ABC có AB= 5; AC=8, số đo góc A bằng 60o. M,N là 2 điểm xác định bởi 5\(\overrightarrow{AM}\)=\(\overrightarrow{AB}\);4\(\overrightarrow{AN}\)=\(\overrightarrow{AC}\). Chứng minh CM vuông góc BN.
1 ) Cho tam giác ABC có góc A nhọn , AB=4 , AC=5 và diện tích tam giác ABC =8 . Tính BC
2 ) Cho tam giác ABC có AB=3 , góc ACB = 45° , góc ABC = 60° . Tính BC
em mới học lớp 7 hà
năm nay lên lớp 8 =)))))
1)Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\sin A\)
\(\Leftrightarrow8=\dfrac{1}{2}\times4\times5\times sinA\)
\(\Leftrightarrow\sin A=0,8\)
Lại có: \(\left(\sin A\right)^2+\left(\cos A\right)^2=1\Leftrightarrow\cos A=0,6.\)
Áp dụng định lí hàm số cosin:
\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB\times AC\times\cos A\)
\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+5^2-2\times4\times5\times0,6=17\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{17}.\)
2) Trong \(\Delta ABC\) có: \(g\text{ó}cA+g\text{óc}B+g\text{óc}C=180^o\)
=> BAC=75o.
Áp dụng định lí hàm số sin:
\(\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{BC}{\sin A}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sin45^o}=\dfrac{BC}{\sin75^o}\)
\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{3+3\sqrt{3}}{2}\).
Bài 2 : Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm; BC= 5cm . So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 3 :Cho tam giác ABC có góc B=60 độ ; góc C = 40 độ . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4 : Cho tam giác ABC có AB=5cm ; AC= 12 cm ; BC=13 cm
a) Tam giác ABC là tam giác gì ?
b) So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=10cm ; AC= 24 cm
a) Tính độ dài cạnh BC=?
b) Tam giác ABC là tam giác gì ?
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Bài 1) Cho tam giác ABC có AB=13, AC=5, BC=9.Tính các đường cao của tam giác ABC.
Bài 2) Cho tam giác ABC có AB=12, AC=20, BC=16.Tính đường cao BH.
Bài 1) Cho tam giác ABC có AB=13, AC=5, BC=9.Tính các đường cao của tam giác ABC.
Bài 2) Cho tam giác ABC có AB=12, AC=20, BC=16.Tính đường cao BH.
Bài 1) Cho tam giác ABC có AB=13, AC=5, BC=9.Tính các đường cao của tam giác ABC.
Bài 2) Cho tam giác ABC có AB=12, AC=20, BC=16.Tính đường cao BH.
Bài 1) Cho tam giác ABC có AB=13, AC=5, BC=9.Tính các đường cao của tam giác ABC.
Bài 2) Cho tam giác ABC có AB=12, AC=20, BC=16.Tính đường cao BH.
áp dụng định lí Py ta go bạn nhé
Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh AB=4, BC=5. Quay tam giác ABC quanh AB được khối nón có thể tích V 1 , quay tam giác ABC quanh AC được khối nón có thể tích V 2 thì
A. V 1 = V 2 = 12 π
B. V 1 > V 2
C. V 1 = V 2 = 16 π
D. V 1 < V 2
CHO TAM GIÁC ABC CÓ AB =15CM, AC= 2 PẦN 5 AB .TÍNH BC BT ĐỘ DÀI BC LÀ SỐ NGUYÊN VÀ CHIA HÊT CHO 3,5 .HỎI TAM GIÁC ABC LÀ TAM GIÁC GÌ
AC=2/5AB=6(cm)
Xét ΔABC có AB-AC<BC<AB+AC
=>15-6<BC<15+6
=>9<BC<21
mà BC chia hết cho 3,5
nên BC=15(cm)
=>BC=AB
=>ΔABC cân tại B
Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 6, A =30°. Diện tích của tam giác ABC bằng
A.15/2
B.15
C. 30
D. 5
Diện tích tam giác ABC là:
S = 1 2 A B . A C . sin A = 1 2 .5.6. sin 30 ° = 15 2
Chọn A
CHO TAM GIÁC ABC CÓ AB =15CM, AC= 2 PHẦN 5 AB.TÍNH BC BC
LÀ SỐ NGUYÊN VÀ CHIA HẾT CHO 3,5.HỎI TAM GIÁC ABC LÀ TAM GIÁC GÌ
a. Ta có AC = \(\dfrac{2}{5}\)AB
=> AC = 15 .\(\dfrac{2}{5}\)= 6cm
Xét tam giác ABC theo bất đẳng thức tam giác ta có ;
AB - AC < BC < AB + AC
=> 15 - 6 < BC < 15 + 6
=> 9 < BC < 21(1)
Ta lại có BC chia hết cho 3,5 => BC là bội của 3,5 (2)
Từ (1) và (2) ta được BC = 14 cm
b. Tam giác ABC là tam giác nhọn