Cho ba điểm A(3;2), B(1;-2), C(4;1). Đường thẳng qua A và vuông góc với cạnh BC có phương trình là:
A.x – y + 5 = 0
B.x + y – 5 = 0
C.x – y – 1 = 0
D.x + y = 0
a) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và AB = 4 cm, AC = 7 cm, BC = 3 cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
b) Cho ba điểm A, B, C biết AB = 1,8 cm ; AC = 1,3 cm; BC = 3 cm. Hãy chứng tỏ ba điểm A, B, C
a: AB<AC
nên B nằm giữa hai điểm A và C
vẽ trục số cho biết a,những điểm nằm cách điểm -3 ba đơn vị
b,ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều 3 điểm
cho ba điểm a b c thẳng hàng và ba điểm a c d không thẳng hàng. Có kết luận gì về 3 điểm b a d
D không nằm trên đường thẳng AB hay A B D không thẳng hàng
Hết.
Cho 5 điểm A,B,C,D,E.Viết tên các tam giác có ba đỉnh là 3 trong 5 điểm nói trên trong các trường hợp.
a) Không có ba điểm nào thẳng hàng.
b) Có ba điểm A,B,C thẳng hàng và 3 điểm A,D,E thẳng hàng.
a) ABC,BCD,CDE,DEA,EAB,DEB,EAC,CDA,ABD,BCE.
b) ABD,ABE,BCE,BCD,ACD,ACE.
Cho 5 điểm A,B,C,D,E.Viết tên các tam giác có ba đỉnh là 3 trong 5 điểm nói trên trong các trường hợp.
a) Không có ba điểm nào thẳng hàng.
b) Có ba điểm A,B,C thẳng hàng và 3 điểm A,D,E thẳng hàng.
Cho ba điểm A(1; 2; 1), B(2; -1; 1), C(0; 3; 1) và đường thẳng d: x - 3 = y - 1 = z 2
Tìm tập hợp những điểm cách đều ba điểm A, B, C.
Gọi (Q) và (R) theo thứ tự là mặt phẳng trung trực của AB và BC.
Những điểm cách đều ba điểm A, B, C là giao tuyến ∆ = (Q) ∩ (R).
(Q) đi qua trung điểm E(3/2; 1/2; 1) của AB và có n Q → = AB→ (1; -3; 0) do đó phương trình của (Q) là: x - 3/2 - 3(y - 1/2) = 0 hay x - 3y = 0
(R) đi qua trung điểm F(1; 1; 1) của BC và có n R → = BC → = (-2; 4; 0) do đó phương trình (R) là: x - 2y + 1 = 0
Ta có: n Q → ∧ n R → = (0; 0; -2).
Lấy D(-3; -1; 0) thuộc (Q) ∩ (R)
Suy ra ∆ là đường thẳng đi qua D và có vectơ chỉ phương u → (0; 0; 1)
nên có phương trình là:
Cho ba điểm A,B,M , biết AM = 3,7 cm , MB = 2, 3 , AB = 5cm . Chứng tỏ rằng :
a , Trong ba điểm A , B , M không có điểm nào nằm giửa hai điểm còn lại
b, Ba điểm A, B ,M không thẳng hàng
Trên Hình 2, hãy chỉ ra ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng.
Dùng thước thẳng để kiểm tra xem ba điểm nào trên Hình 3 là thẳng hàng.
- Vẽ vào vở hai điểm A, B như Hình 4. Em vẽ thêm hai điểm C và D sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và ba điểm A, B, D cũng thẳng hàng. Hãy vẽ ba vị trí khác nhau của điểm C.
- Trên Hình 2, ba điểm thẳng hàng là: M, N, Q; ba điểm không thẳng hàng là M, N, P
- Trên Hình 3, ba điểm thẳng hàng là M, P, R
- Vẽ hình như sau:
Cho 5 điểm A,B,C,D,E sao cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng; ba điểm B,C,D thẳng hàng; ba điểm B,C,E không thẳng hàng.
a) Giải thích vì sao 3 điểm A,B,D thẳng hàng
b) Kẻ các đường thẳng, mỗi đường đi qua ít nhất 2 trong 5 điểm trên.Kể tên các đường
a: A,B,C thẳng hàng
=>A,B,C cùng nằm trên đường thẳng xy
B,C,D thẳng hàng
=>B,C,D cùng nằm trên đường thẳng xy
=>A,B,D thẳng hàng
b: AB;AD;BC;BE;CD;BD
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A (3;-2;4), B (5; 3;-2), C (0;4;2), đường thẳng d cách đều ba điểm A, B, C có phương trình là:
A . x = 8 3 + 26 t y = 5 3 + 22 t z = 4 3 + 27 t
B . x = 4 + 26 t y = 2 + 22 t z = 9 4 + 27 t
C . x = 11 6 y = 1 6 + 22 t z = 27 t
D . x = 4 + 26 t y = 2 + 38 t z = 9 4 + 27 t
Chọn B
Gọi I là trung điểm của AB suy ra và (P) là mặt phẳng trung trực của đoạn AB.
Mặt phẳng (P) đi qua I và nhận làm vec tơ pháp tuyến có phương trình là:
Gọi J là trung điểm của AC suy ra và (Q) là mặt phẳng trung trực của đoạn AC
Mặt phẳng (Q) đi qua J và nhận làm vec tơ pháp tuyến có phương trình là:
Khi đó d = (P) ∩ (Q)
Ta có d có vectơ chỉ phương và đi qua M là nghiệm của hệ , ta chọn x = 4 suy ra y = 2 và z = 9/4. Vậy
Phương trình tham số của d là: