Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C(4;-1), đường cao, trung tuyến kẻ từ đỉnh A có phương trình lần lượt là d1: 2x-3y+12=0, d2: 2x+3y=0. Tìm tọa độ điểm B.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-2;4), B(4;1), C(-2;-1). Tìm tọa độ trực tâm H tam giác.
vecto AH=(x+2;y-4); vecto BC=(-6;-2)
vecto BH=(x-4;y-1); vecto AC=(0;-5)
Theo đề, ta có: -6(x+2)-2(y-4)=0 và 0(x-4)-5(y-1)=0
=>y=1 và -6(x+2)=2(y-4)=2*(1-4)=-6
=>x+2=1 và y=1
=>x=-1 và y=1
Câu 4.(2 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1;3 , B 2;1,C0;3 a). Tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC. b). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của tam giác ABC. c). Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng : x − y + 1 = 0
a: Tọa độ trọng tâm là:
x=(1+2+0)/3=1 và y=(3+1+3)/3=7/3
c: \(d\left(A;d\right)=\dfrac{\left|1\cdot1+3\cdot\left(-1\right)+1\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;-1), B(4;5) và C(-3;2). Lập phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ A.
A. 7x + 3y - 11 = 0
B. -3x + 7y + 13 = 0
C. 3x + 7y + 1 = 0
D. 7x + 3y + 13 = 0
Chọn A.
Gọi AH là đường cao của tam giác ABC ⇒ AH ⊥ BC.
B(4;5), C(-3;2)
Phương trình đường cao AH đi qua A(2;-1) nhận là VTPT là:
7.(x - 2) + 3.(y + 1) = 0 ⇔ 7x - 14 + 3y + 3 = 0 ⇔ 7x + 3y - 11 = 0
Vậy phương trình đường cao AH là 7x + 3y - 11 = 0.
Mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(2;4); B(5;1); C(-1;-2) Phép tịnh tiến T B C → biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’. Tọa độ trọng tâm của tam giác A’B’C’ là
A. (-4;2)
B. (4;2)
C. (4;-2)
D. (-4;-2)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A(2;1);điểm B nằm trên trục hoành,điểm C nằm trên trục tung sao cho các điểm B,C có tọa độ không âm.Tìm tọa độ các điểm B;C sao cho tam giác ABC có diện tích lớn nhất.
Trong không gian với hệ tọa độ O x y z , cho tam giác ABC có đỉnh C - 2 ; 2 ; 2 và trọng tâm G - 1 ; 2 ; 2 . Tìm tọa độ các đỉnh A, B của tam giác ABC, biết A thuộc mặt phẳng (Oxy) và điểm B thuộc trục cao.
A. A(-1;-1;0), B(0;0;4)
B. A(-1;1;0), B(0;0;4)
C. A(-1;0;1), B(0;0;4)
D. A(-4;4;0), B(0;0;1)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G 2 3 ; 0 , biết M(1;1) là trung điểm cạnh BC. Tọa độ đỉnh A là:
A.(2;0)
B.(-2;0)
C.(0;-2)
D.(0;2)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G ( 2 3 ; 0 ) , biết M ( 1 ; 1 ) là trung điểm cạnh BC. Tọa độ đỉnh A là:
A. (2;0)
B. (-2;0)
C. (0;-2)
D. (0;2)
trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A, có trọng tâm g(4/3;1/3). Phương trình đường thẳng BC là x-2y-4=0, phương trình đường thẳng BG là 7x-4y-8=0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC