bài 1 cho x; y thỏa mãn \(\frac{2x-3y}{x+2y}=\frac{2}{3}\). Tính x/y và y/x
bài 1: (x+8) chia hết cho (x+7)
bài 2:(2x+14+2) chia hết cho (x+7)
bài 3:(2x+16) chia hết cho (x+7)
bài 4:(x-5+1) chia hết cho (x+7)
Bài 1:Ta có:x+8 chia hết cho x+7
=>x+7+1 chia hết cho x+7
Mà x+7 chia hết cho x+7
=>1 chia hết cho x+7
=>x+7\(\in\)Ư(1)={-1,1}
=>x\(\in\){-8,-6}
Bài 2:Ta có:2x+14+2 chia hết cho x+7
=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7
Mà 2(x+7) chia hết cho x+7
=>2 chia hết cho x+7
=>x+7\(\in\)Ư(2)={-2,-1,1,2}
=>x\(\in\){-9,-8,-6,-5}
Bài 3: ta có:2x+16 chia hết cho x+7
=>2x+14+2 chia hết cho x+7
=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7
Làm tương tự bài 2
Bài 4:Ta có:x-5+1 chia hết cho x+7
=>x+7-11 chia hết cho x+7
Mà x+7 chia hết cho x+7
=>11 chia hết cho x+7
=>x+7\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}
=>x\(\in\){-18,-8,-6,4}
Bài 1:Cho a1,a2,....,a2018 thuộc Z
CMR:a1+a2+...+a2018 chia hết cho 30 khi và chỉ khi a1^5 + a2^5 +...+ a2018^5 chia hết cho 30\
Bài 2: Tìm x,y thuộc N* sao cho x+y+1 chia hết cho xy
Bài 3: tìm x,y thuộc N* sao cho y+1 chia hết cho x, x+1 chia hết cho y
Bài 4:Tìm x,y thuộc N* sao cho y+2 chia hết cho x, x+2 chia hết cho y
Bài 5: Tìm x,y thuộc N* sao cho 2x+1 chia hết cho y, 2y+1 chia hết cho x
Bài 6: CMR: Với mọi n thuộc Z ta có n^5 + 5n chia hết cho 6
Bài 7:CMR: Với mọi n thuộc Z ta có n(2n+7)(7n+1) chia hết cho 6
Giúp mình nhé, cảm ơn các bạn nhiều!!!
6 \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)
n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)
7 \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
Bài 1. Tìm x,y∈Nx,y∈N sao cho (x−1)(y−2)=2(x−1)(y−2)=2. Bài 2. Tìm tổng các ước của số 28 Bài 3. Số 73885625 có chia hết cho 25 hay không?
\(1,\left(x-1\right)\left(y-2\right)=2\left(x,y\in N\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1=2\\y-2=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-2=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left\{\left(3;3\right);\left(2;4\right)\right\}\)
Bài 1. Tìm x,y∈Nx,y∈N sao cho (x−1)(y−2)=2(x−1)(y−2)=2. Bài 2. Tìm tổng các ước của số 28 Bài 3. Số 73885625 có chia hết cho 25 hay không?
Bài 1. Tìm x,y∈Nx,y∈N sao cho (x−1)(y−2)=2(x−1)(y−2)=2. Bài 2. Tìm tổng các ước của số 28 Bài 3. Số 73885625 có chia hết cho 25 hay không?
Bài 1 : Ai làm được cho 1 tick
(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+10)=105
Bài 2:Ai làm được cho 1 li ke
Tìm số đối của:+2,5,-6,-1,-18
Ghi chú:Bài 1 ngoài sách giáo khoa
Bài 2 trong sách giáo khoa
Bài phải có lời giải đầy đủ (Bài 2 không cần)
\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+10\right)=105\)
\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(1+2+3+...+10\right)=105\)
\(\Rightarrow10x+55=105\)
\(\Rightarrow10x=50\Rightarrow x=\frac{50}{10}=5\)
Bài 1: \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+....+\left(x+10\right)=105\)
\(\Rightarrow\left(x+x+x+...+x\right)+\left(1+2+3+...+10\right)=105\)
\(\Rightarrow10x+45=105\)
\(\Rightarrow10x=105-45=60\)
\(\Rightarrow x=60:10=6\)
Bài 2: Số đối của 2 là -2.
Số đối của 5 là -5
Số đối của -6 là 6.
Số đối của -1 là 1
Số đối của -18 là 18.
Chúc bạn học tốt với hoc24.vn.
Bài 1:Tìm x:
(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+10)=105
Vì mỗi số hạng đều có 1x
Từ 1 đến 10 có số số hạng là:
(10-1):1+1=10(số hạng)
Tổng dãy số trên là:
(10+1).10:2=55
Suy ra có 10x
Ta có:(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+10)=105
(1+2+...+10)+(x+x+...+x)=105
55+10x=105
10x=50
x=5
Vậy x=5
Bài 1 : Cho a thuộc N*. Chứng minh rằng ( 4^a +1 ) . (4^a +2) chia hết cho 3
Bài 2 : Tìm các số tự nhiên x , biết 4^x +11 = 6y
Bài 3: Cho biết a và 5a có tổng các chữ số bằng nhau . Chứng minh rằng a chia hết cho 9
Bài 4 : Tìm tất cả các số tự nhiên x , y sao cho x+1 chia hết cho y và y+1 chia hết cho x
bài 2 tìm x e n
a, 2 . x + 4 chia hết cho x - 2
b , 15 - 2 . x chia hết cho x + 1
đây chính là bài 2 của mình mong các bn gúp mình làm bài 1 và bài 2 nha
a, Ta có: \(2x+4⋮x-2\)
\(\Rightarrow2x-4+8⋮x-2\)
\(\Rightarrow2\left(x-2\right)+8⋮x-2\)
\(\Rightarrow8⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;3;0;4;6;-2;10;-6\right\}\)
Vì \(x\inℕ\) nên \(x\in\left\{0;1;3;4;6;10\right\}\)
b, Ta có: \(15-2x⋮x+1\)
\(\Rightarrow17-2x-2⋮x+1\)
\(\Rightarrow17-2\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow17⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;16;-18\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;16\right\}\) thỏa mãn \(x\inℕ\)
a. Ta có: 2x+4 chia hết cho x-2
x-2 chia hết cho x-2 => 2.(x-2)=2x-4 chia hết cho x-2
=> (2x+4)-(2x-4) chia hết cho x-2
=> 2x+4-2x+4 chia hết cho x-2
=> 8 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc U(8)={1; 2; 4; 8}
=> x thuộc {3; 4; 6; 10}
Vậy x thuộc {3; 4; 6; 10}
b. Ta có: 15-2x chia hết cho x+1
x+1 chia hết cho x+1 => 2(x+1)=2x+2 chia hết cho x+1
=> (15-2x)+(2x+2) chia hết cho x+1
=> 15-2x+2x+2 chia hết cho x+1
=> 17 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc U(17)={1; 17}
=> x thuộc {0; 16}
Vậy x thuộc {0;16}
CHÚC PN HOK TỐT
Bài 1. Tìm x,y∈Nx,y∈N sao cho (x−1)(y−2)=2(x−1)(y−2)=2. Bài 2. Tìm tổng các ước của số 28 Bài 3. Số 73885625 có chia hết cho 25 hay không? Cần rất gấp!!!!
Bài 1 : Cho hàm số: y= f(x)= a.x2+b.x+c cho biết f(0)=2010, f(1)=2011, f(-1)=2012, Tính f(-2).
Bài 2 : Cho hàm số: y= f(x)= a.x2+b.x+c cho biết f(0)=2010, f(1)=2011, f(-1)=2012, Tính f(-2).
Bài 3 : Cho hàm số: y= f(x)= a.x2+b.x+c cho biết f(0)=2010, f(1)=2011, f(-1)=2012, Tính f(-2).
Bài 4 : Cho đa thức: f(x)= x2-a.x-3 và g(x)= (x3-x2-x-a-1)2015
a, Tìm a biết -1 là 1 nghiệm của f(x)
b, Với a tìm được ở câu a, Tìm nghiệm còn lại của f(x) và tính g(2).
Bài 5: Cho hàm số y= f(x)= a.x2+b.x+c và biết f(0)=2014, f(1)=2015, f(-1)=2017 ,
Tính f(-2).
Mọi người giúp mình với ạ mình đang cần gấp. Mình cảm ơn mọi người nhiều.
Bài 1 : làm tương tự với bài 2;3 nhé
Ta có : \(f\left(0\right)=c=2010;f\left(1\right)=a+b+c=2011\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=a+b=1\)
\(f\left(-1\right)=a-b+c=2012\Rightarrow f\left(-1\right)=a-b=2\)
\(\Rightarrow a+b=1;a-b=2\Rightarrow2a=3\Leftrightarrow a=\dfrac{3}{2};b=\dfrac{3}{2}-2=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(f\left(-2\right)=4a-2b+c=\dfrac{4.3}{2}-2\left(-\dfrac{1}{2}\right)+2010=6+1+2010=2017\)