Những câu hỏi liên quan
VH
Xem chi tiết
NM
20 tháng 4 2017 lúc 12:27

de a la 1 ps =>x-1 khac 0=>x khac 1

A khi x  =3 la:2/3-1=1

A khi x = -3 la:2/-3-1=1/-2

de A la so nguyen thi 2 chia het cho x-1

=>x-1thuoc (U)2={1;-1;2;-2}

=>x thuoc{2;0;3;-1}

Bình luận (0)
OH
Xem chi tiết
YM
28 tháng 4 2017 lúc 13:47

Để A la phan so thi x-1 phải khác 0

Hay x phai khac 1

Neu x bang 2 ta dc 2/2-1=2/1=2

Neu x bang (-3) thi ta dc 2/(-3)-1=2/-4=-1/2

c) de A co gia tr la so nguyen thi x-1 Thuộc Ư (2)=(-1);1(-2);2

Neu x-1=(-1)thi x =(-1)+1=0

Neu x -1 =1 thi x=1+1=2

Neu x-1=2 thi x=2+1=3

Neu x-1=(-2) thi x=(-2)+1=-1

Vay x bang 0;2;3;(-1)

k cho minh nha

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết
NT
2 tháng 3 2023 lúc 23:39

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Bình luận (0)
ZH
Xem chi tiết
KS
4 tháng 1 2022 lúc 18:06

Phân thức \(A=\dfrac{x^2+2x+1}{x^2+1}\) được xác định 

\(\Leftrightarrow x^2+1\ne0\\ \Leftrightarrow x^2\ne-1\)

Mà \(x^2\ne-1\forall x\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x^2+2x+1}{x^2+1}\) được xác định với mọi giá trị của biến x

Bình luận (0)
H24
4 tháng 1 2022 lúc 18:19

a) Phân thức A được xác định khi: 

x2+1≠0

=>x² khác - 1

=>x khác +-1

Vây ĐKXĐ của A là x≠1 và x≠−1

b)Ta có: A=x²+2x+1/x²+1

=(x+1)²/(x+1)

=(x+1)

Vậy A=x+1

⇔x≠1 và x khác -1

c) Ta có A=2

<=> x+1=2

⇔x=2-1

⇔x=1 KT

⇔x+1-1=0

=>x=2

Vậy khi x= thì A=2

( Bài này mình làm đại sai thì sr)

Bình luận (0)
BG
Xem chi tiết
C1
Xem chi tiết
TV
6 tháng 1 2021 lúc 19:52

a) Phân thức A được xác định khi: \(x^2-1\ne0\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ne0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\ne0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

Vây ĐKXĐ của A là \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

b)Ta có: \(A=\dfrac{x^2+2x+1}{x^2-1}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)}\)

Vậy \(A=\dfrac{x+1}{x-1}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

c) Ta có A=2 <-> \(\dfrac{x+1}{x-1}=2\Leftrightarrow x+1=2\left(x-1\right)\Leftrightarrow x+1=2x-2\)

\(\Leftrightarrow x+1-2x+2=0\Leftrightarrow3-x=0\Rightarrow x=3\)

Vậy khi x=3 thì A=2

Bình luận (0)
KV
Xem chi tiết
NU
Xem chi tiết
LH
8 tháng 2 2018 lúc 12:49

tôi chịu

Bình luận (0)
PT
22 tháng 2 2021 lúc 10:03

1) số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số ?  

     a) \(\frac{32}{a-1}\)       
Để ta có phân số thì \(_{a-1\ne0}\).
Kết hợp với điều kiện a là số nguyên theo đầu bài ta tìm được a là số nguyên khác 1 .

Vậy với \(_{a\ne1}\)thì \(_{\frac{32}{a-1}}\)là phân số.

 b)\(\frac{a}{5a+30}\)=\(\frac{a}{5\left(a+6\right)}\)

Điều kiện để 5(a+6) là phân số là:

\(_{a+6\ne0\Leftrightarrow a\ne-6}\)

Vậy với \(_{a\ne6}\)thì \(_{\frac{a}{5a+30}}\)là phân số.

 2) tìm các số nguyên x để các phân số sau là số nguyên : 

 a) \(\frac{13}{x-1}\)         

Để \(_{\frac{13}{x-1}}\) là số nguyên thì 13 phải chia hết cho x-1.nghĩa là :
x-1 thuộc (+-1,+-13)
=>x thuộc (0,2,-12,14)
Vậy x thuộc (0,2,-12,14)thì 13/x-1 là số nguyên
     b) \(\frac{x+3}{x-2}\)
Ta có :

\(_{\frac{x+3}{x-2}}\)= \(_{\frac{x-2+5}{x-2}}\)\(_{\frac{1+5}{x-2}}\)
để \(_{\frac{x+3}{x-2}}\) là số nguyên thì \(_{\frac{5}{x-2}}\) là số nguyên .
Nghĩa là 5 chia hết cho x-2,hay x-2 thuộc (+-1,+-5)
=>x thuộc (1,3,-3,8)
Vậy x thuộc (1,3-3,8) thì \(_{\frac{x+3}{x-2}}\)là số nguyên.
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DS
6 tháng 3 2021 lúc 21:01

2) tìm các số nguyên x để các phân số sau là số nguyên : 
     a) 13/x -1            
Để 13/x-1 là số nguyên thì 13 phải chia hết cho x-1.nghĩa là :
x-1 thuộc (+-1,+-13)
=>x thuộc (0,2,-12,14)
vậy x thuộc (0,2,-12,14)thì 13/x-1 là số nguyên
     b) x+ 3 /x-2
ta có x+3/x-2=x-2+5/x-2=1+5/x-2
để x+3/x-2 là số nguyên thì 5/x-2 là số nguyên .
nghĩa là 5 chia hết cho x-2,hay x-2 thuộc (+-1,+-5)
=>x thuộc (1,3,-3,8)
vậy x thuộc (1,3-3,8) thì x+3/x-2 là số nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết