tính giá trị của biểu thức a+b-c ; a+b:c ; với a=52 , b=9 , c=3
Cho biểu thức với . a) Rút gọn biểu thức ; b) Tìm điều kiện của để ; c) Tìm các giá trị nguyên của để có giá trị nguyên; d)* Với , hãy tìm giá trị lớn nhất của . Bài 8: Cho biểu thức ; với . a) Tính giá trị biểu thức khi . b) Rút gọn biểu thức . c) So sánh với 1. d) Tìm để có giá trị nguyên.
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức C = 5a − 4b + 7a + 8 . Biết a-b=8.
Câu 4: Tính giá trị của biểu thức D =4a + 10b - b+ 2a. Biết 2a+3b=12
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức D=21a + 9b — 6a — 4b. Biết 3a+b=18
Câu 5:
\(D\left(2\right)=21a+9b-6a-4b\)
\(D\left(2\right)=\left(21a-6a\right)+\left(9b-4b\right)\)
\(D\left(2\right)=15a+5b\)
Mà: \(3a+b=18\Rightarrow b=18-3b\)
\(\Rightarrow D\left(2\right)=15a+5\left(18-3b\right)\)
\(D\left(2\right)=15a+90-15a\)
\(D\left(2\right)=90\)
Vậy: ...
Câu 4:
\(D\left(1\right)=4a+10b-b+2a\)
\(D\left(1\right)=\left(4a+2a\right)+\left(10b-b\right)\)
\(D\left(1\right)=6a+9b\)
Mà: \(2a+3b=12\Rightarrow a=\dfrac{12-3b}{2}\)
\(\Rightarrow D\left(1\right)=6\left(\dfrac{12-3b}{2}\right)+9b\)
\(D\left(1\right)=\dfrac{6\left(12-3b\right)}{2}+9b\)
\(D\left(1\right)=3\left(12-3b\right)+9b\)
\(D\left(1\right)=36-9b+9b\)
\(D\left(1\right)=36\)
Vậy: ...
Câu 3:
Sửa đề: \(C=5a-4b+7a-8b\)
\(C=\left(5a+7a\right)-\left(4b+8b\right)\)
\(C=12a-12b\)
\(C=12\left(a-b\right)\)
\(C=12\cdot8\)
\(C=96\)
Vậy: ...
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức C = 5a − 4b + 7a + 8 . Biết a-b=8.
Câu 4: Tính giá trị của biểu thức D =4a + 10b - b+ 2a. Biết 2a+3b=12
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức D=21a + 9b — 6a — 4b. Biết 3a+b=18
4:
D=6a+9b=3(2a+3b)=36
5:
D=15a+5b=5(3a+b)=90
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức C = 5a − 4b + 7a + 8 . Biết a-b=8.
Câu 4: Tính giá trị của biểu thức D =4a + 10b - b+ 2a. Biết 2a+3b=12
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức D=21a + 9b — 6a — 4b. Biết 3a+b=18
Tính giá trị biểu thức a + b x c, với a = 213; b = 205 ; c = 152
Trả lời : Giá trị của biểu thức a + b x c là..............
Bài 8. a) Tính giá trị của biểu thức 0x2y4z + 7/2x2y4z – 2/5x2y4z tại x = 2 ; y =1/2 ; z = -1.
a) Tính giá trị của biểu thức 2/5x4z3y – 0x4z3y + x4z3y tại x = 2 ; y =1/2 ; z = -1.
b) Tính giá trị của biểu thức xy3 + 5xy3 + ( - 7xy3) tại
c) Tính giá trị của biểu thức tại x = 3, y = -1/2
a: \(A=0x^2y^4z+\dfrac{7}{2}x^2y^4z-\dfrac{2}{5}x^2y^4z=\dfrac{31}{10}x^2y^4z=\dfrac{31}{10}\cdot2^2\cdot\dfrac{1}{16}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{31}{40}\)
a: \(=\dfrac{7}{5}x^4z^3y=\dfrac{7}{5}\cdot2^4\cdot\left(-1\right)^3\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{56}{5}\)
b: \(=-xy^3\)
Cho \(A = - ( - 4x + 3y),B = 4x + 3y,C = 4x - 3y\). Khi tính giá trị của biểu thức tại \(x = - 1\) và \(y = - 2\), bạn An cho rằng giá trị của các biểu thức A và B bằng nhau, bạn Bình cho rằng giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau. Theo em, bạn nào đúng? Vì sao?
Thay giá trị \(x = - 1\) và \(y = - 2\) vào các biểu thức đã cho, ta có:
\(A = - ( - 4x + 3y) = - ( - 4. - 1 + 3. - 2) = - (4 + - 6) = - ( - 2) = 2\).
\(B = 4x + 3y = 4. - 1 + 3. - 2 = - 4 + - 6 = - 10\).
\(C = 4x - 3y = 4.( - 1) - 3.( - 2) = - 4 - - 6 = - 4 + 6 = 2\).
Ta thấy 2 ≠ -2 = 2. Do vậy, khi thay giá trị \(x = - 1\) và \(y = - 2\) vào các biểu thức đã cho ta thấy giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau.
Vậy bạn Bình nói đúng.
a) Cho cos α = 2 3 . Tính giá trị của biểu thức
A = tan α + 3 c o t α tan α + c o t α
b) Cho sin α = 3 5 v à 90 ° < α < 180 °
Tính giá trị của biểu thức:
C = c o t α - 2 tan α tan α + 3 c o t α
Cho 2 biểu thức
a = a x b + 200 b = a x b x c
a. Tính giá trị của 2 biểu thức với a = 14, b = 15, c = 10
b. So sánh giá trị tìm được của hai biểu thức ở câu a
a. Thay a = 14, b = 15, c = 10, ta có:
\(a=a\times b+200\)
\(=>a=14\times15+200\)
\(=>a=210+200=410\)
___
\(b=a\times b\times c\)
\(=>b=14\times15\times10=2100\)
b. Vì 410 < 2100 nên a < b.
\(#NqHahh\)
a: Khi a=14 và b=15 thì \(A=14\cdot15+200=210+200=410\)
Khi a=14 và b=15 và c=10 thì \(B=14\cdot15\cdot10=210\cdot10=2100\)
b: A=410
B=2100
=>A<B
a) tính giá trị của biểu thức: x^2+2y tại x=2, y= –3 b) tính giá trị của biểu thức: x^2+2xy+y^2 tại x=4, y=6 c) tính giá trị của biểu thức: P= x^2-4xy+4y^2 tại x=1 và y= 1/2
a: Khi x=2 và y=-3 thì \(x^2+2y=2^2+2\cdot\left(-3\right)=4-6=-2\)
b: \(A=x^2+2xy+y^2=\left(x+y\right)^2\)
Khi x=4 và y=6 thì \(A=\left(4+6\right)^2=10^2=100\)
c: \(P=x^2-4xy+4y^2=\left(x-2y\right)^2\)
Khi x=1 và y=1/2 thì \(P=\left(1-2\cdot\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(1-1\right)^2=0\)