Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Trên cạnh AB lấy điểm E ; trên tia đối của CA lấy điểm D sao cho BE = CD ; DE cắt BC tại I. Chứng minh I là trung điểm của ED.
Bài 8: Cho tam giác ABC, AB = AC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh: a) Tam giác ADE cân b) ABD = ACE
Bài 9: Cho tam giác ABC, AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh: a) BE = CD b) BMD = CME. c) AM là tia phân giác của góc BAC.
giúp em bài này với ah, em cảm ơn mọi người rất nhiều ( e cần gấp lắm)
Bài 8:
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
Do đó:ΔABD=ΔACE
Suy ra: AD=AE
b: ta có: ΔABD=ΔACE
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\)
Cho tam giác ABC cân tại A,trên cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm D và E sao cho AD=AE.Gọi K là giao điểm của CD và BE.
a,Cm: tam giác ADC= tam giác AEB
b,Cm:tam giác KBC cân
c,trên tia đối của tia CB lấy điểm M sao cho CM=CB
Tính góc ABC nếu BAC=2*góc MAC
a: Xét ΔADC và ΔAEB có
AD=AE
góc DAC chung
AC=AB
=>ΔADC=ΔAEB
b: AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà AB=AC và AD=AE
nên DB=EC
Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
góc DBC=góc ECB
BC chung
=>ΔDBC=ΔECB
=>góc KBC=góc KCB
=>ΔKBC cân tại K
cho tam giác abc cân tại a trên cạnh ab lấy điểm d trên cạnh ac lấy điểm e sao cho ad = ae
Cho tam giác nhọn ABC (AB>AC),đường cao AH .Trên HC lấy điểm M sao cho BH=HM
a)chứng minh rằng tam giác AHB= tam giác AHM.Từ đó suy ra tam giác ABM cân tại A?
b)Biết rằng AH=3cm ;AC=5cm tính độ dài cạnh HC?
c) Trên cạnh AB lấy điểm E ,trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AE=AF.Chứng tỏ EF song song BC
Helppp, mai phải chụp cho cô rồi
a. xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông AMH có:
BH = MH ( gt )
AM: cạnh chung
Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông AMH ( 2 cạnh góc vuông )
=> AB = AC ( 2 cạnh tương ứng )
=> ABC cân tại A
b. áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHC có:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(5^2=3^2+HC^2\)
=>\(HC=\sqrt{5^2-3^2}=\sqrt{16}=4cm\)
c. ta có :
AE = AF ( gt ) => tam giác AEF cân tại A
ta có : AH là đường cao của tam giác ABM cũng là đường cao tam giác AEF
=> EF vuông AH
Mà BC cũng vuông AH
=> EF // BC ( 2 cạnh cùng vuông với cạnh thứ 3 )
d) CM : ID + 3/2 DC > BD
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD=AE. Chứng minh: DE//BC
Vì AD=AE.
=>tg ADE cân tại A.
Vậy, suy ra: góc ADE= góc ABC(vì cả 2 tg đều cân tại A nên các góc ở đáy bằng nhau).
Mà góc ADE và góc ABC ở vi trí đồng vị.
=>DE // BC.
1,Cho tam giác ABC có AB < AC,AD là phân giác của góc A ( D thuộc BC ).Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB
a,CM:CD > BD
b,So sánh góc ADB và góc ADC
2,Cho tam giác ABC cân tại A.Trên cạnh AB lấy điểm D.Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE.Nối D với E.Kẻ DH vuông góc với BC ( H thuộc BC ),EK vuông góc với BC ( K thuộc BC ).CM:
a,BH = CK
b,BC < DE
1:
a: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên BD/AB=CD/AC
mà AB<AC
nên BD<CD
b: AB<AC
=>góc B>góc C
góc ADB=góc C+góc CAD
góc ADC=góc B+góc BAD
mà góc C<góc B và góc CAD=góc BAD
nên góc ADB<góc ADC
Cho tam giác ABC cân tại A, lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho BD=CE. Chứng minh DE//BC
Ta có: \(AB=AC.BD=CE\) ⇒ \(AD=AE\)
⇒ △ ADE cân tại A
⇒ \(\widehat{ADE}=\dfrac{180-A}{2}\) \(\left(1\right)\)
Ta có: △ ABC cân tại A
⇒ \(\widehat{B}=\dfrac{180-A}{2}\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{D}\)
Mà ta thấy 2 góc này ở vị trí đồng vị nên suy ra DE // BC
Xét ΔABC có
\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CE}{AC}\)
nên DE//BC
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE=AB/3; trên cạnh AC lấy điểm D sao cho CD=AC/3.Tia ED cắt BC tại I.Chứng minh ED=EI
Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh AB lấy điểm E , Trên cạnh Ac lấy điểm F sao cho AE=AF.CMR BC+EF< 2BF