Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE=AB/3; trên cạnh AC lấy điểm D sao cho CD=AC/3.Tia ED cắt BC tại I.Chứng minh ED=EI
cho tam giác abc cân tại a trên cạnh ab lấy điểm d trên cạnh ac lấy điểm e sao cho ad = ae
Cho tam giác ABC cân tại A,trên cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm D và E sao cho AD=AE.Gọi K là giao điểm của CD và BE.
a,Cm: tam giác ADC= tam giác AEB
b,Cm:tam giác KBC cân
c,trên tia đối của tia CB lấy điểm M sao cho CM=CB
Tính góc ABC nếu BAC=2*góc MAC
a: Xét ΔADC và ΔAEB có
AD=AE
góc DAC chung
AC=AB
=>ΔADC=ΔAEB
b: AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà AB=AC và AD=AE
nên DB=EC
Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
góc DBC=góc ECB
BC chung
=>ΔDBC=ΔECB
=>góc KBC=góc KCB
=>ΔKBC cân tại K
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD=AE. Chứng minh: DE//BC
Vì AD=AE.
=>tg ADE cân tại A.
Vậy, suy ra: góc ADE= góc ABC(vì cả 2 tg đều cân tại A nên các góc ở đáy bằng nhau).
Mà góc ADE và góc ABC ở vi trí đồng vị.
=>DE // BC.
d) CM : ID + 3/2 DC > BD
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. Tứ giác BDEC là hình gì ? Vì sao
AD = AE (gt)
⇒ ∆ ADE cân tại A ⇒ ∠ (ADE) = ( 180 0 - ∠ A )/2
∆ ABC cân tại A ⇒ ∠ (ABC) = ( 180 0 - ∠ A )/2
Suy ra: ∠ (ADE) = ∠ (ABC)
⇒ DE // BC (Vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)
Tứ giác BDEC là hình thang
∠ (ABC) = ∠ (ACB) (tính chất tam giác cân) hay ∠ (DBC) = ∠ (ECB)
Vậy BDEC là hình thang cân.
Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh AB lấy điểm E , Trên cạnh Ac lấy điểm F sao cho AE=AF.CMR BC+EF< 2BF
Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh AB lấy điểm E , Trên cạnh Ac lấy điểm F sao cho AE=AF.CMR BC+EF< 2BF
Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AE=AF. chứng minh: BC+EF< 2 BC
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Chứng minh rằng: D đối xứng với E qua AH.
Vì Δ ABC cân tại A có AH là đường cao theo giả thiết nên AH cũng là đường phân giác của góc A.
Theo giả thiết ta có AD = AE nên Δ ADE cân tại A nên AH là đường trung trực của DE
⇒ D đối xứng với E qua AH.