∠xoy = 90*, ok đối tia ox; oy nằm giữa ox và ot
a) Viết tên các góc phụ nhau
b) Viết tên các cặp góc bù nhau , kề bù
*=độ nhé
cho góc xOy có số đo m độ ( m<90). Oz là tia thuộc nửa mặt phẳng đối với nửa mặt phẳng chứa tia Ox có đường thẳng chứa tia Ox sao cho yOz<90 độ và yOz khác m độ. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy; Ok là tia phân giác của góc xOz. Tính góc tOk.
cho góc xOy có số đo m độ ( m<90). Oz là tia thuộc nửa mặt phẳng đối với nửa mặt phẳng chứa tia Ox có đường thẳng chứa tia Ox sao cho yOz<90 độ và yOz khác m độ. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy; Ok là tia phân giác của góc xOz. Tính góc tOk.
Cho góc xOy=90 độ, lấy M ∈ Ox, N ∈ Oy sao cho ON=20M, trên tia đối của tia OM lấy K sao cho OK=40M.
a)Cminh ΔONK∼△OMN và tính KN/NM.ạ
b)Cminh △MNK vuông.
Giúp mình câu b vớiii ạ
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔKON vuông tại O, ta được:
\(KN^2=NO^2+KO^2\)
\(\Leftrightarrow KN^2=\left(2\cdot OM\right)^2+\left(4\cdot OM\right)^2=20\cdot OM^2\)
hay \(KN=2\sqrt{5}\cdot OM\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔNOM vuông tại O, ta được:
\(MN^2=NO^2+OM^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2=\left(2\cdot OM\right)^2+OM^2=5\cdot OM^2\)
hay \(MN=\sqrt{5}\cdot OM\)
Ta có: KO+OM=KM(O nằm giữa K và M)
\(\Leftrightarrow KM=4\cdot OM+OM=5\cdot OM\)
Ta có: \(KM^2=\left(5\cdot OM\right)^2=25\cdot OM^2\)
\(KN^2+MN^2=\left(2\sqrt{5}\cdot OM\right)^2+\left(\sqrt{5}\cdot OM\right)^2=25\cdot OM^2\)
Do đó: \(KM^2=KN^2+MN^2\)\(\left(=25\cdot OM^2\right)\)
Xét ΔMNK có \(KM^2=KN^2+MN^2\)(cmt)
nên ΔMNK vuông tại N(Định lí Pytago đảo)
Cho góc xOy=90 độ, lấy M ∈ Ox, N ∈ Oy sao cho ON=20M, trên tia đối của tia OM lấy K sao cho OK=40M.
a)Cminh ΔONK∼△OMN và tính KN/NM.
b)Cminh △MNK vuông.
Mọi người giúp em với ahh
a) Xét ΔONK vuông tại O và ΔOMN vuông tại O có
\(\dfrac{ON}{OM}=\dfrac{OK}{ON}\left(=2\right)\)
Do đó: ΔONK\(\sim\)ΔOMN(c-g-c)
\(\Leftrightarrow\dfrac{KN}{NM}=\dfrac{ON}{OM}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(\dfrac{KN}{NM}=2\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy, Ok sao cho xOy=50o, xOk=90o
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Ok tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. Vì sao?
b) Tính góc yOk
c) Vẽ tia Om sao cho tia Ox là tia phân giác của góc yOm. Tính góc mOk.
d) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy. Tính góc xOt.
Cho hai góc kề nhau góc xOy = 30 độ và góc yOz = 60 độ . Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz .
a, Chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc tOx ?
b, Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox . Chứng tỏ Oz là tia phân giác của góc x'Ox ?
c, Vẽ tia Ok sao cho Ox nằm giữa hai tia Ok và Oy và góc xOk phụ với góc xOy . Chứng tỏ đường thẳng Ok chứa tia phân giác của góc x'Ot ?
cho xoy <90 độ gọi Ox' là tia đối của tia Ox và Oy' là tia đối của tia Oy
a)chứng minh xoy=x'Oy'
b) gọi Om là tia phân giác của xoy và ON là tia phân giác của x'Oy' số đo MON
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Ok sao cho góc xOy=50°, góc xOk=90°.
a) Chứng tỏ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ok. Tính số đo góc yOk.
b) Vẽ tia Om sao cho tia Ox là phân giác của góc yOm. Tính số đo góc mOk.
Vẽ góc xOy<90o, gọi Ox' là tia đối cua tia Ox;Oy' là tia đối của tia Oy.
a. Chứng minh góc xOy= góc x'Oy'
b.Gọi OM là tia phân giác của góc xOy và ON là tia phân giác của góc x'Oy' Tính số đo góc MON