CMR: nếu m; n là các số tự nhiên thỏa mãn: \(4m^2+m=5n^2+n\) thì:
\(\left(m-n\right)\) và \(\left(5m+5n+1\right)\) đều là số chính phương
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
cho m ,n thuộc N . m , n < 1
a . Cmr nếu a<0<1 và m>n>1 thì a^m < a^n
b . Cmr nếu a>1 và m >n>1 thì a^m>a^n
Cho a,b,c>0 thỏa mãn \(a^2=b^2+c^2\). CMR
a) \(a^m>b^m+c^m\) nếu m>2
b) \(a^m< b^m+c^m\) nếu m<2
Sử dụng tính đơn điệu của hàm mũ: hàm \(y=a^x\) nghịch biến khi \(0< a< 1\) và đồng biến khi \(a>1\)
\(a^2=b^2+c^2\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^2+\left(\dfrac{c}{a}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0< \dfrac{b}{a}< 1\\0< \dfrac{c}{a}< 1\end{matrix}\right.\) nên các hàm \(\left(\dfrac{b}{a}\right)^x\) và \(\left(\dfrac{c}{a}\right)^x\) đều nghịch biến
Xét: \(\dfrac{b^m+c^m}{a^m}=\left(\dfrac{b}{a}\right)^m+\left(\dfrac{c}{a}\right)^m\) \(\)
- Khi \(m>2\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^m< \left(\dfrac{b}{a}\right)^2\) và \(\left(\dfrac{c}{a}\right)^m< \left(\dfrac{c}{a}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^m+\left(\dfrac{c}{a}\right)^m< \left(\dfrac{b}{a}\right)^2+\left(\dfrac{c}{a}\right)^2=1\)
Hay \(\dfrac{b^m+c^m}{a^m}< 1\) \(\Rightarrow a^m>b^m+c^m\)
Câu b c/m tương tự, \(m< 2\) thì \(\left(\dfrac{b}{a}\right)^m>\left(\dfrac{b}{a}\right)^2...\)
cmr: Nếu a = b => a/b = a+m/b+m
Vì a = b => \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=1\\a+m=b+m\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}=1\end{cases}}\)
=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+m}{b+m}=1\left(đpcm\right)\)
ai k mình k lại [ chỉ 3 người đầu tiên mà trên 10 điểm hỏi đáp ]
CMR nếu a chia hết cho m thì k.a chia hết cho m
a chia hết cho m => a= m*n
Thay a=mn vào ka
ta được : m*n *k chia hết cho m
CMR: nếu a chia hết cho m => k.a chia hết cho m
2, Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó .
a, CMR nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì CM = ( CA + CB ) / 2
b, CMR nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM = ( CA - CB ) / 2
a, ta có:
CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M
thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2
ta có
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB)
Nên biểu thức còn lại là
(CM cộng CM)/2
= (2CM)/2 =CM.
b, tương tự (mình sẽ nói ngắn gọn hơn)
ta có
CA=CM cộng AM
CB=BM-MC
nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2
=2CM/2 = CM
Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó:
a)CMR: nếu C thuộc tia đối của tia BA thì CM = CA + CB :2
b, CMR : nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM = CA - CB :2
Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó .
a, CMR nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì CM = ( CA + CB ) / 2
b, CMR nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM = ( CA - CB ) / 2
a) Nếu C thuộc tia đối tia BA thì BA và BC là 2 tia đối nhau
=> B nằm giữa A và C
=> AB + BC = AC
Vì M là trung điểm của AB
=> M nằm giữa A và B ; MA=MB
Vì M nằm giữa A và B
=> MA+MB = AB
Vì B nằm giữa A và C
=> BA và BC là 2 tia đối nhau
Mà M thuộc tia BA
=> BM và BC là 2 tia đối nhau
=> B nằm giữa M và C
=> MB + BC = MC
Hay AB + BC + BC = MC
AB + 2 . BC = MC
\(\frac{2\left(AB+2BC\right)}{2}=MC\)
\(\frac{\left(CA+CB\right)}{2}=MC\)
Vậy.....
CMR nếu x,y thuộc N thì ( x+2y)M <=> (3x - 4y)M
CMR: Nếu m-n chia hết cho mp+nq thì m-n chia hết cho mq+np