Những câu hỏi liên quan
BN
Xem chi tiết
KL
10 tháng 12 2023 lúc 10:10

\(35\times m+35\times n+35\times p\)

\(=35\times\left(m+n+p\right)\)

Thay \(m=3;n=2;p=5\) vào biểu thức trên ta có:

\(35\times\left(3+2+5\right)=35\times10=350\)

Bình luận (0)
H24
10 tháng 12 2023 lúc 10:14

35 x m + 35 x p + 35 x n

Thay số: ⇒ 35 x 3 + 35 x 5 + 35 x 2

= 35 x (3 + 5 + 2)

= 35 x 10

= 350

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NK
23 tháng 8 2023 lúc 21:04

a,

m x (n + p) = 4 x (5 + 3) = 4 x 8 = 32

(m + n) x p = (4 + 5) x 3 = 9 x 3 = 27

m x n + m x p = 4 x 5 + 4 x 3 = 20 + 12 = 32

m x p + n x p = 4 x 3 + 5 x 3 = 12 + 15 = 27

b,

- Hai biểu thức m x (n + p) m x n + m x p có giá trị bằng nhau.

- Hai biểu thức (m + n) x p và m x p + n x p có giá trị bằng nhau.

Bình luận (0)
RD
Xem chi tiết
NN
7 tháng 4 2018 lúc 9:06

a) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260

Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250

Nếu m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330

Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280

b) Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863

Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873

Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803

Nếu n = 30 thì 873 – n = 873 – 30 = 853

Nói thêm: Khi giá trị của chữ thay đổi thì giá trị của biểu thức có chứa chữ cũng thay đổi theo

Bình luận (0)
HM
7 tháng 4 2018 lúc 9:09

a ) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260

      Nếu m = 0 thì 250 + m= 250 + 0 =250

     Nếu m= 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330

     Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280

b) Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863

  Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873

 Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803

Nếu n = 30 thì 873 - n = 873 - 30 = 843

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Bình luận (0)
TA
7 tháng 4 2018 lúc 9:09

a) 

Với m = 10 → 250 + m = 250 + 10 = 260Với m = 0 → 250 + m = 250 + 0 = 250Với m = 80 → 250 + m = 250 + 80 = 330Với m = 30 → 250 + m = 250 + 30 = 280

b)

Với n = 10 → 873 - n = 873 - 10 = 863Với n = 0 → 873 - n = 873 - 0 = 873Với n = 70 → 873 - n = 873 - 70 = 803Với n = 30  → 873 - n = 873 - 30 = 843
Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NT
10 tháng 3 2021 lúc 12:59

Bài 1 : 

\(N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\)

Ta có : \(x+y+z=0\Rightarrow x+y=-z;y+z=-x;x+z=-y\)

hay \(-z.\left(-x\right)\left(-y\right)=-zxy\)

mà \(xyz=2\Rightarrow-xyz=-2\)

hay N nhận giá trị -2 

Bài 2 : 

\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)Đặt \(a=10k;b=3k\)

hay \(\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{24k}{k}=24\)

hay biểu thức trên nhận giá trị là 24 

c, Ta có : \(a-b=3\Rightarrow a=3+b\)

hay \(\frac{3+b-8}{b-5}-\frac{4\left(3+b\right)-b}{3\left(3+b\right)+3}=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+4b-b}{9+3b+3}\)

\(=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+3b}{6+3b}\)quy đồng lên rút gọn, đơn giản rồi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
10 tháng 3 2021 lúc 20:03

1.Ta có:\(x+y+z=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=-z\\y+z=-x\\x+z=-y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)=\left(-z\right)\left(-x\right)\left(-y\right)=-2\)

2.Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)

Đặt \(\frac{a}{10}=\frac{b}{3}=k\Rightarrow a=10k;b=3k\)

Ta có:\(A=\frac{3a-2b}{a-3b}=\frac{3.10k-2.3k}{10k-3.3k}=\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{k\left(30-6\right)}{k\left(10-9\right)}=24\)

Vậy....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
30 tháng 3 2021 lúc 19:20
a=(a+y)(y+a)=a+a-a
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 7 2018 lúc 16:07

a) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260

Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250

Nếu m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330

Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280

b) Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863

Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873

Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803

Nếu n = 30 thì 873 – n = 873 – 30 = 853

Nói thêm: Khi giá trị của chữ thay đổi thì giá trị của biểu thức có chứa chữ cũng thay đổi theo

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 1 2019 lúc 6:04

a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 75.

Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là 75.

b) Nếu b = 7 thì 185 – b = 185 – 7 = 178.

Giá trị của biểu thức 185 – b với b = 7 là 178.

c) Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429.

Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 là 429.

d) Nếu n = 5 thì 185 : 5 = 37.

Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là 37.

Bình luận (0)
HK
20 tháng 10 2022 lúc 19:35

a

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
NT
8 tháng 3 2023 lúc 14:07

x-y=5

=>x=y+5

\(N=\dfrac{3\left(y+5\right)-5}{2\left(y+5\right)+y}-\dfrac{4y+5}{y+5+3y}\)

\(=\dfrac{3y+15-5}{2y+10+y}-1=1-1=0\)

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết